Phương pháp và hình thức kiểm tra: tự luận.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 54 - 58)

IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: 03. Nội dung bài mới 3. Nội dung bài mới

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông

hiểu Vận dụng Vận dụng ởmức cao hơn

1. Ni tơ - Viết được phương trình chứng minh tính oxi hóa Số ý hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 (5%) 2. Amoniac và muối amoni

- Viết được PT thể hiện tính khử của Amoniac - Viết được PTHH tính bazơ của Amoniac

Nhận biết được dung dịch muối amoni Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 0,5 1,5(15%)

3.Axit nitric và muối

nitrat - Viết được PTHHcủa axit với muối

- Viết được PTHH nhiệt phân muối nitrat

- Tính tp % về khối lượng của hỗn hợp kim loại t/d với HNO3

- Tính được nồng độ của muối nitrat sau phản ứng Viết được phương trình chứng minh tính oxihoa của HNO3 . với phi kim

Số ý hỏi 2 2 1 3

Số điểm 1 3 0,5 4,5 (45%)

4. Phot pho - Viết được PTHH

chứng minh tính khử - Viết PTHH của P2O5 với H2O Số ý hỏi 2 2 Số điểm 1 1(10%)

5. Axit phot phoric

và muối phot phat Viết được

PTHH của axit của axit với kim loại

Nhận biết được muối phot phat và muối clorua Viết được PTHH của H3PO4 với dung dịch kiềm

Số ý hỏi 1 3 1 5 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5(25%) Tổng ý hỏi Tổng số điểm 3,57 (35%) 2 1 (10%) 5 4,5 (45%) 2 1 (10%) 16 10,0 (100%)

ĐỀ KIỂM TRA CHUNG CHO TOÀN KHỐI

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA- LẦN 2Khối 11- Kì 1- Năm 2011 Khối 11- Kì 1- Năm 2011

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 1

Câu 1(3 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện(nếu có)

N2 ⃗1 NH3 ⃗2 NO ⃗3 NO2 ⃗4 HNO3 ⃗5 Mg(NO3)2

⃗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 NO2

Câu 1(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các

lọ mất nhãn sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, NH4NO3

Câu 3(2 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

A, Dung dịch H3PO4 tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol B, Cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng

C, P tác dụng với Na (t0)

D, NH3 tác dụng với dung dịch HCl

Câu 4(3 điểm): Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch

HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí NO2 (đo ở đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn. b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

( Cho Mg = 24, H = 1, N = 14, O = 16, Cu = 64 )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN HÓA- LẦN 2Khối 11- Kì 1- Năm 2011 Khối 11- Kì 1- Năm 2011

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2

Câu 1(3 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện(nếu có)

N2 ⃗1 NH3 ⃗2 NO ⃗3 NO2 ⃗4 HNO3 ⃗5 Mg(NO3)2

6 NO2

Câu 1(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các

lọ mất nhãn sau: NaCl, KNO3, K3PO4, NH4NO3

Câu 3(2 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

A, Dung dịch H3PO4 tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol B, Cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng

C, P tác dụng với Na (t0)

D, NH3 tác dụng với dung dịch HCl

Câu 4(3 điểm): Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO2 (đo ở đktc).

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn. b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

( Cho Fe = 56, H = 1, N = 14, O = 16, Al = 27 )

4. Nhận xét giờ kiểm tra5. Rút kinh nghiệm 5. Rút kinh nghiệm Ngày 22 tháng 10 năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:.12... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 23 : Bài 15- CACBON I.Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức

- Nêu được vị trí trong BTH, CHe nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon; Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện) và ứng dụng của nó.

- Trình bày được cacbon có tính phi kim yếu (oxi hoá H2 và KL Ca), tính khử (khử O2, oxit KL). Trong một số hợp chất, C thường có số oxi hoá là +2 hoặc +4.

Chỉ ra được: Các phản ứng của C với O2, với oxit KL đều tạo thành khí CO2 và toả nhiệt. Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sử dụng C làm nhiên liệu, chất đốt.

2. Kĩ năng

- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C

- Xác định được nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

3. Tư duy - Thái độ, tình cảm

- Có ý thức bảo vệ môi trường không khí, đất, trong đun nấu thức ăn, nung vôi,… - NL vận dụng kiến thức vào đời sống.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 54 - 58)