Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 135 - 145)

Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 61: KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Kiểm tra nội dung chương 8(phenol,ancol…tính chất đặc trưng riêng) 2. Kĩ năng

- Kỹ năng viết PTHH, nhận biết, bài tập có nội dung liên quan.

* Đối với GV: đánh giá tương đối khả năng nhận thức của HS về kiến thức của chương VII, VIII, từ đó có những yêu cầu trở lại với HS để HS hoàn thiện hơn, đồng thời có phương pháp dạy phù hợp với từng nhóm đối tượng HS.

3. Thái độ, tình cảm

- Có thái dộ nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị

- GV: Ma trận đề, đề, đáp án, biểu điểm. - HS: Ôn lại chương VII, VIII.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 0

3. Nội dung bài mới MA TRẬN ĐỀ

ĐỀ KIỂM TRA (kèm theo) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Câu 1: 0,5 đ/1 chẫt 4 chất = 2 điểm

Câu 2: 0,5đ/1PT x 4 PT = 2 điểm (thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì 0,25 điểm/1PT) Câu 3: 0,5đ/1 chất x 4 chất =2 điểm (Nêu hiện tượng 0,25 điểm, PTHH: 0,25 điểm)

+ Dùng Cu(OH)2 nhận ra glixerol + Dùng dd Br2 để nhận ra phenol. + Dùng Na nhận ra ancol no, đơn, hở + Còn lại là benzen

Câu 4: 4 điểm

CTPT của ancol no đơn chức có dạng CnH2n+2O (n ¿ 1, nguyên) 0,25

Viết PTHH đốt cháy 0,5

Tính số mol của CO2 và H2O 0,5

Lập PT và giải PT để tìm ra số nguyên tử C 0,5

CTPT của ancol X 0,25

Tìm số mol của ancol X 0,25

Tính m 0,25

b

Viết 2PTHH 0,5

Tính số mol của phenol 0,25

Tính số mol của H2 ở 2 PT 0,5 Tính tổng thể tích của H2 0,25 Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy

Tiết 62: Bài 44: ANĐEHIT VÀ XETON

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS nêu được:

- Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit. - Tính chất vật lí: to sôi, trạng thái, tính tan

- Phương pháp điều chế ađh từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp HCHO từ CH4; CH3CHO từ C2H4. Một số ứng dụng chính của adh.

2. Kĩ năng

- Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit và xeton, kiểm tra dự đoán và kết luận.

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ađh fomic và ađh axetic, axeton. - Nhận biết ađh bằng phương pháp hoá học đặc trưng.

- Tính khối lượng hoặc nồng độ của dd ađh trong phản ứng. 3. Thái độ, tình cảm

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Nghiên cứu bài mới.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh 2. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1

A. Anđehit

I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Địng nghĩa

GV. Lấy 1 số VD về ađh.

? Đặc điểm giống nhau của các ađh? ? Từ đó suy ra đĩnh nghĩa về ađh? GV. Bổ sung và nhấn mạnh lại: R (CHO)x

2. Phân loại

? Dựa vào đặc điểm của gốc CxHy và số lượng nhóm chức, ađh được chia thành những loại nào?

? CT chung của ađh no, đơn, hở?

3. Danh pháp

GV. Gọi tên thay thế của HCHO, CH3CHO. ? Cách gọi tên của ađh?

? Tại sao tên gọi của ađh không có số chỉ vị trí của –CHO?

? Vận dụng: Gọi tên các ađh có CTCT sau: CH3-CH(CH3)-CHO

CH3-CH(CH3)- CH-(CHO)- CH3

GV. Giới thiệu tên gọi thông thường của các ađh: HCHO, CH3CHO,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí 1. Đặc điểm cấu tạo

GV. Phân tích đặc điểm cấu tạo của anđehit. 2. Tính chất vật lí

? Tính chất vật lí của anđehit?

GV. Lưu ý cho HS: Giữa các phân tử ađh với nhau và với nước không tạo được liên kết H. III. Tính chất hoá học A. Anđehit 1. Địng nghĩa HS. Trả lời. 2. Phân loại HS. Trả lời

HS. Thảo luận, trả lời:

CT chung của ađh no, đơn, hở: CnH2n+1CHO (n ¿ 0, ng). (CTPT: CmH2mO, m ¿ 1, ng)

3. Danh pháp

HS. Trả lời: Tên CxHy no tương ứng + al HS. Trả lời

HS. Gọi tên các ađh

CH3-CH(CH3)-CHO 2-metylpropanal

CH3-CH(CH3)- CH-(CHO)- CH3 2,3-đimetylbutanal.

1. Đặc điểm cấu tạo R- CHO

2. Tính chất vật lí

. Phản ứng cộng H2. ? HCHO + H2 ⃗to ? ? RCHO + H2 ⃗to ?

? Xác định vai trò của H2, từ đó cho biết vai trò của ađh?

2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn . Phản ứng tráng bạc

GV. Hướng dẫn HS viết PTHH.

? PTHH dạng tổng quát, ý nghĩa của phản ứng.

? Xác định vai trò của ađh thông qua xác định vai trò của AgNO3?

Tác dụng với oxi

GV. Hướng dẫn HS học SGK Hoạt động 2.Củng cố - dặn dò

? Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:

C2H5OH, CH3CHO, C6H5OH. ? Bài 5

1. Phản ứng cộng H2. HS. Viết PTHH:

HCHO + H2 ⃗t0, Ni HCH2OH (CH3OH) RCHO + H2 ⃗t0, Ni RCH2OH

→ Ađh có tính oxi hoá

2. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn * Phản ứng tráng bạc (Nbiết ađh) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ⃗ to CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. HS. Viết PTHH: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ⃗to RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. → Ađh có tính khử. BTVN: 1,2,4,7, Kinh nghiệm: ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 63: Bài 44: ANĐEHIT VÀ XETON (tiếp theo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS nêu được:

- Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit. - Tính chất vật lí: to sôi, trạng thái, tính tan

- Phương pháp điều chế ađh từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp HCHO từ CH4; CH3CHO từ C2H4. Một số ứng dụng chính của adh.

2. Kĩ năng

- Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit và xeton, kiểm tra dự đoán và kết luận.

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ađh fomic và ađh axetic, axeton. - Nhận biết ađh bằng phương pháp hoá học đặc trưng.

- Tính khối lượng hoặc nồng độ của dd ađh trong phản ứng. 3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức học tập tốt, có niềm đam mê với KH.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Nghiên cứu bài mới.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết PTHH chứng minh ađh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? - GV NX, đánh giá

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: IV. Điều chế

? Ađh có thể điều chế bằng những cách nào (đã học)? Viết PTHH minh hoạ?

GV. Bổ sung phương pháp khác. Hoạt động 2 V. Ứng dụng Hoạt động 3 LUYỆN TẬP. GV; Hướng dẫn HS làm bài tập 3,8 SGK. GV; Gọi HS lên bảng trình bày.

GV: Y/c hs khác nhận xét bổ xung. GV: Nhận xét bổ xung nếu cần.

GV: Hướng dẫn hs làm bài tập nhận biết sau: Phenol, propanal, ancoletylic.

Hoạt động 5 Củng cố - dặn dò Củng cố: ? Bài 6 ? Bài 9 HS. Trả lời: 1. Từ ancol

Oxi hoá không hoàn toàn ancol bậc I:

RCH2OH + CuO ⃗to RCHO + Cu + H2O 2. Từ CxHy CH4 + O2 ⃗to, xt HCHO + H2O 2CH2=CH2 + O2 ⃗to, xt 2CH3CHO C2H2 + H2O ⃗HgSO4,70oC CH3CHO

HS trả lời và tự ghi vào vở.

BTVN: 8-sgk

... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy

Tiết 64: Bài 45: AXIT CACBOXYLIC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS nêu được:

- Định nghĩa, phân loại, danh pháp.

- Tính chất vật lí: to sôi, độ tan trong nước, liên kết H.

- Phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng TNo và trong CN. - Ư/d của axit axetic và axit khác.

- Tính chất hoá học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dd, tác dụng với bazơ, OB, muối của axit yếu hơn, KL hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este, khái niệm p.ứ este hoá.

2. Kĩ năng

- Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. - Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học.

- Phân biệt được axit cụ thể với ancol và phenol bằng phương pháp hoá học. 3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức học tập tốt, có niềm đam mê với KH.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Nghiên cứu bài mới.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 0

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp

1. Đĩnh nghĩa

? Nghiên cứu SGK cho biết đn về axit cacboxylic?

? Lấy VD về axit đã học? GV. Bổ sung 1 số VD khác. 2. Phân loại.

? Axit chia ra thành những loại nào?

1. Đĩnh nghĩa

HS. Nghiên cứu SGK, trả lời. HS. Lấy VD.

2. Phân loại. HS. Trả lời.

? Xác định các axit trên thuộc loại nào?

? CT chung dđđ của axit no, đơn, hở?

3. Danh pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV. Giới thiệu tên gọi thông thường của các axit.

GV. Thông báo cách gọi tên thay thế của các axit.

? Yêu cầu HS vận dụng gọi tên của 1 số VD

3. Danh pháp Tên thay thế:

Vị trí nhánh (nếu có ) + tên nhánh (nếu có) + tên CxHy no mạch chính + oic.

HS. Gọi tên. Hoạt động 2: II. Đặc điểm cấu tạo. GV. Cho HS quan sát mô hình phân tử HAc,

phân tích đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất của axit nói chung.

- Liên kết O-H phân cực mạnh hơn so với O- H của ancol và phenol.

Hoạt động 3: III. Tính chất vật lí. GV. Cho HS quan sát 2 mẫu axit HCOOH

và axit axetic: ? TTTT? Màu sắc?

? Nhiệt độ sôi của các axit trong dãy đđ của axit HAc biến đỗi ntn khi M tăng và so sánh với to sôi của ancol, anđehit có số n.tử C tương ứng hoặc M xấp xỉ nhau?

HS. Trả lời HS. Trả lời

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: ? Viết CTCT và gọi tên các axit có CTPT là

C5H10O2?

BTVN: Viết CTCT và gọi tên các axit có CTPT là C6H12O2? Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy

Tiết 65: Bài 43: AXIT CACBOXYLIC (tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS nêu được:

- Phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng TNo và trong CN. - Ư/d của axit axetic và axit khác.

- Tính chất hoá học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dd, tác dụng với bazơ, OB, muối của axit yếu hơn, KL hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este, khái niệm p.ứ este hoá.

2. Kĩ năng

- Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học.

- Phân biệt được axit cụ thể với ancol và phenol bằng phương pháp hoá học. 3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức học tập tốt, có niềm đam mê với KH.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS: Nghiên cứu bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 0

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1

IV. Tính chất hoá học ? Dựa vào đặc điểm cấu tạo của nhóm –

COOH, hãy dự đoán tính chất hoá học cuả axit?

1. Tính axit

? Axit cacboxylic là axit mạnh hay yếu?  Nghiên cứu hình 9.3 để trả lời?

GV. Làm TNo: HCOOH và HAc với quỳ tím.

? Tính axit của axit cacboxylic thể hiện qua những phản ứng hoá học nào?

2. Phản ứng thế nhóm –OH PTHH?

GV. Lưu ý với HS: đây là p.ứ thuận nghịch.

HS. Trả lời

1. Tính axit (phản ứng thế nguyên tử H) HS. Nghiên cứu hình vẽ SGK, trả lời

a. Trong dd axit cacboxylic phân li thuận nghịch

CH3COOH   CH3COO- + H+ RCOOH   RCOO- + H+ Axit …. cacboxylat

 dd axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

HS. Trả lời và viết PTHH minh hoạ: b.Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước

HCOOH + KOH → HCOOK + H2O 2CH3COOH + MgO → (CH3COO)2Mg + H2O.

c. Tác dụng với muối

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.

d. Tác dụng với KL (trước H) tạo muối và H2.

2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2.

HS. Viết PTHH CH3COOH + C2H5OH. 2 4 , o H SOđ t         CH3COOC2H5.

Axit + ancol (p.ứ este hoá)

* Lưu ý: axit fomic còn thể hiện tính chất của anđehit

Hoạt động 2 V. Điều chế ? Axit có thể điều chế bằng những cách nào

(L9);( L11)? Viết PTHH minh hoạ?

GV. Bổ sung một số phương pháp khác.

HS. Trả lời 1. Lên men giấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C2H5OH + O2 ⃗mengiâm CH3COOH + H2O

2. Oxi hoá anđehit

CH3CHO + 1/2O2 ⃗xt ,to CH3COOH 3. Oxi hoá ankan

4. Từ metanol

CH3OH + CO ⃗xt ,to CH3COOH Hoạt động 3

VI. Ứng dụng

? Nêu ứng dụng của axit? HS. Nghiên cứu SGK, trả lời Hoạt động 4

củng cố - dặn dò: ? Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết

các chất lỏng sau: axit axetic, ancol etylic, phenol.

? Trung hoà hoàn toàn 50ml dd 1 axit cacboxylic no, đơn chức cần dùng vừa đủ 100ml NaOH 1M, sau phản ứng thu được 8,2 gam muối khan.

a. Xác định nồng độ mol/l của axit.

b. Xác định CTCT của axit và tên của axit. BTVN:3,4,5,6,7(SGK)

Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Bài 43:

Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KỲ

I.Mục tiêu 1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các loại hiđrocacbon, dẫn xuất hal, ancol, phenol, ađh, axit.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng làm các dạng bài tập lý thuyết liên quan.

- Xác định được CTPT, CTCT của các chât theo dữ kiện bài cho và xác định các đại lượng liên quan.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị

GV: Hệ thống bài tập.

HS: Ôn lại kiến thức từ chươngV đến chương VIII.

III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 0

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS chia thành 6 nhómBài tập lý thuyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hoàn thành sơ đồ dãy biến hoá sau:

a. CH4 → C2H2 → CH3CHO →

CH3CH2OH → HAc

C2H2 → C6H6 → C6H5Br C6H5ONa

C6H5OH

b. C2H4 → C2H5Cl → C2H5OH →

CH3CHO → HAc → CH3COOC2H5. 2. Viết PTHH chứng minh rằng trong phân tử phenol Nhóm –OH và gốc phenyl C6H5 có ảnh hưởng qua lại với nhau.

3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách:

a. C3H8 ra khỏi hỗn hợp khí chứa C2H2, CO2, Cl2.

b. C2H4 ra khỏi hỗn hợp khí chứa C2H2, CO2, HCl.

Bài tập lý thuyết

- HS thảo luận theo nhóm, viết PTHH. - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng. a. 2CH4 ⃗1500oC C2H2 + 3H2. C2H2 + H2O ⃗HgSO4,70oC CH3CHO CH3CHO + H2 ⃗Ni ,to C2H5OH. C2H5OH + O2 ⃗mengiâm CH3COOH + H2O 3C2H2 ⃗600oC C6H6 ……. b. CH2=CH2 + HCl → CH3CH2Cl. CH3CH2Cl + NaOH ⃗to C2H5OH + NaCl.

4. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau:

a. HCOOH, CH3OH, CH3CHO, C6H5OH b. CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H5OH, HCHO

………… Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 135 - 145)