Đồng đẳng,đồng phân, danh pháp

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 88 - 91)

GV. hướng dẫn HS rút ra công thức chung của dãy đồng đẳng ankan và cách gọi tên ankan theo danh pháp theo hệ thống kiến thức được lập trong bảng:

? CTPT của metan? CTPT của 3 đđkt?

→ Từ đó rút ra công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng ankan?

? Viết CTCT thu gọn của 3 chất đầu dãy đồng đẳng?

GV. cho HS quan sát mô hình phân tử butan, hướng dẫn HS phân tích cấu tạo phân tử butan thấy được loại liên kết, góc liên kết, vị trí của nguyên tử C.

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

- HS trả lời các câu hỏi và điền vào bảng hệ thống sau: CTPT CTCT rút gọn Danh pháp CH4 CH4 metan C2H6 CH3-CH3 etan C3H8 CH3-CH2-CH3 propan C4H10 C 1 H3- C 2 H2- C 3 H2- C4 H3 butan C1 H3- C2 isobutan (2-

? Viết CTCT của C4H10?

? Ankan có bao nhiêu nguyên tử C trong phân tử thì xuất hiện đồng phân mạch C? GV. hướng dẫn HS cách hình thành nhóm ankyl và tên gọi nhóm ankyl.

GV. hướng dẫn gọi tên một số ankan mạch không nhánh, và hướng dẫn cách gọi tên các đồng phân ankan có nhánh theo các bước, lấy VD minh hoạ.

GV. hướng dẫn HS xác định bậc của C, yêu cầu HS xác định bậc của các nguyên tử C trong một số VD đã nêu trên.

Hoạt động 3 II. Tính chất vật lí

GV.Yêu cầu HS quan sát bảng Tr 111 của SGK

? Cho biết khả năng tan của các ankan?

H(CH3)- C 3 H3 metylpropan) CT chung: CnH2n+ 2 (n ¿ 1, nguyên) Từ C4H10 trở đi có đ.f + đ.f mạch C (gồm mạch nhánh và mạch không nhánh Vị trí nhánh (nếu có) + tên nhánh + tên ankan mạch chính

Tên ankan = tên C mạch chính + an

-Tên gốc ankyl: Đổi đuôi an H   yl CnH2n+2 H   CnH2n+1 Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính có đuôi AN

Bậc của cacbon = số liên kết của nguyên tử C đó với các nguyên tử C xung quanh.

II. Tính chất vật lí

HS quan sát bảng Tr 111, thảo luận, trả lời. HS trả lời.

BTVN: Bài 2, 6.

Viết CTCT của các chất có tên gọi tương ứng sau: 2,3 – đimetylpentan; neohexan

Hoạt động 4 Củng cố - dặn dò:

? Viết CTCT của các đồng phân ankan có CTPT là C5H12 (GV hướng dẫn)

Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Tiết 38 -Bài 25: ANKAN (Tiết 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

* Học sinh trình bày được:

- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh. - Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. Ứng dụng của ankan.

2. Kĩ năng

- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của các ankan.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.

3. Thái độ, tình cảm

- Thông qua những hiểu biết về ankan, giáo dục cho HS lòng say mê học tập, biết sử dụng hợp lí tài nguyên.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án.

HS: Ôn lại kiến thức về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng, cách viết, ôn lại tính chất của CH4

1.Ổn định tổ chức lớp III. Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

? HS1: Gọi tên các chất có CTCT sau: CH3CH2CH3 và CH3CH(CH3)CH3. ? HS 2: Viết CTCT của các chất có tên gọi sau: Butan; 2-metylpentan - GV nhận xét, đánh giá.

3. Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

III. Tính chất hoá học

GV. thông báo tính chất hoá học của ankan:….

1. Phản ứng thế

? Thế nào là p.ứ thế?

? Nêu quy tắc thế trong phân tử CH4? ? Viết PTHH của p.ứ thế giữa CH4 với Cl2? ? Viết PTHH của p.ư giữa CH3CH2CH3 với Cl2?

GV bổ xung:

GV. Hướng dẫn HS xác định sản phẩm chính, phụ theo quy tắc ntử H liên kết với ntử C bậc cao dễ thế hơn ntử H lkết với ntử C bậc thấp.

2. Phản ứng tách

GV. Thông báo: dưới tác dụng của to và xtác thích hợp, các ankan có phân tử khối nhỏ

III. Tính chất hoá học

HS. trả lời:

1. Phản ứng thế

HS. trả lời: thay thế lần lượt từng nguyên tử H trong CH4 bằng nguyên tử khác.

HS. viết PTHH

CH4 + Cl2 ⃗as CH3Cl + HCl clometan( metylclorua) CH3Cl + Cl2 ⃗as CH2Cl2 + HCl điclometan( metylen clorua) HS. viết PTHH: CH3CHClCH3 (spc) CH3CH2CH3 + Cl2 + HCl CH3CH2CH2Cl (spp) CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl * Quy tắc thế (SGK) 2. Phản ứng tách

bị tách hiđro, lấy VD minh hoạ: Viết PTHH dạng tổng quát của p.ư tách hiđro:

C2H2n+2 ⃗to, xt ?

GV. Thông báo: ngoài p.ứ tách H2, thì ở to cao, xt thích hợp ankan còn tham gia p.ứ phân cắt mạch C (p.ứ crăckinh) và phản ứng phân huỷ và lấy VD minh hoạ.

3. Phản ứng oxi hoá

GV. thông báo: ga là hỗn hợp của các ankan. GV. Tiến hành TNo đốt ga trong bật lửa. ? Nhận xét màu của ngọn lửa, sản phẩm tạo thành (mùi, trạng thái)? Viết PTHH dạng tổng quát? ? Nhận xét tỉ lệ 2 2 CO H n n so với 1? Hoạt động 2 IV. Điều chế- ứng dụng 1. Trong phòng thí nghiệm

GV. Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK, cho biết hoá chất và cách tiến hành để thu khí CH4 trong pTNo? tại sao có thể thu khí CH4 bằng phương pháp dời nước? ? PTHH?

GV. Giới thiệu p2 điều chế CH4 từ Al4C3 Al4C3 + 12HCl → 3CH4 + 4AlCl3 2. Trong công nghiệp

? Trong tự nhiên các ankan (đặc biệt là khí metan có ở những đâu?

? Vậy nguời ta thu các ankan bằng cách nào? GV. Yêu cầu HS liên hệ thực tế và SGK, cho biết ứng dụng của ankan?

VD: CH3-CH3 ⃗500oC , xt CH2=CH2 + H2 C2H2n+2 ⃗to, xt CnH2n + H2 (n ¿ 2) CH4 + C3H6 CH3-CH2-CH2-CH3 to, xt C2H4+ C2H6 C4H8 + H2 3. Phản ứng oxi hoá HS. nhận xét và viết PTHH dạng tổng quát và nhận xét tỉ lệ 2 2 CO H n n CnH2n+2 + 3n+1 2 O2 ⃗to nCO2 + (n+1)H2O 2 2 CO H n n <1 IV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm HS. quan sát hình vẽ 5.2 SGK, trả lời. HS. viết PTHH:

CH3COONa + NaOH ⃗CaO , to CH4 ↑ + Na2CO3

Hoặc: Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3

2. Trong công nghiệp

HS. trả lời

HS. nghiên cứu SGK, trả lời: chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các ankan ở các phân đoạn khác nhau.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w