Ứng dụng và trạng thái tự nhiên 1 Ứng dụng

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 41 - 44)

1. Ứng dụng

? Cho biết ứng dụng của P?

? Cho biết thành phần có trên vỏ bao diêm? (P, t.tinh, Sb2S3, keo dính)

2. TTTN

?Trong tự nhiên P tồn tại dưới dạng nào? ? Những khoáng vật apatit, photphorit phân bố nhiều ở nơi nào trên VN?

V. Sản xuất.

GV giới thiệu.

2Ca3(PO4)3 + 6SiO2 + 5C   1200oC 6CaSiO3 + P4 + 5CO2

Từ Ptr sẽ thu được Pđỏ.

2. Tính khử.

- HS viết PTHH minh hoạ:

0 0 3 2 2( ) 2 3 4 3 to 2 t PO   P O  điphotpho trioxit 0 0 5 2 2( ) 2 5 4 5 to 2 d PO   P O  điphotpho pentaoxit 0 0 5 1 2( ) 5 2 5 to 2 d PCl   P Cl  photpho pentaclorua - HS thảo luận, trả lời.

IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên.1. Ứng dụng 1. Ứng dụng - HS tìm hiểu SGK, thực tế, trả lời. 2. TTTN - HS liên hệ thực tế, trả lời. V. Sản xuất. 4. Củng cố - dặn dò ? Bài 5: GV hướng dẫn PTHH: 0 0 5 2 2( ) 2 5 4 5 to 2 d PO   P O  0,2  0,1 ( mol) 4NaOH + P2O5  2Na2HPO4 + H2O 0,4  0,1  0,2 (mol)

nP = 6,2/31 = 0,2  nNaOH = 0,4  mNaOH = 0,4.40 = 16g  mddNaOH = 16.100/32 = 50g mmuối = 0,2.142 = 28,4g

5. Rút kinh nghiệm

Ngày tháng năm 2016

Đỗ Thị Hường

Tuần thứ:... Ngày soạn:...

Lớp dạy 11A1 11A2

Ngày dạy 12/10/2016 12/10/2016

-Tiết 17 BÀI 10: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Viết được cấu tạo phân tử, nêu được tính chất vật lí (TT, màu sắc, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong CN.

- Trình bày được tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dd muối khác.), ứng dụng.

Trình bày được axit H3PO4 là axit trung bình, là axit ba nấc.

- Hiểu được sự biến đổi của P thành axit photphoric và muối photphat.

2. Kĩ năng

- Viết được các PTHH dạng PT và ion RG minh hoạ tính chất của H3PO4 và muối photphat.

- Nhận biết được H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.

- Tính được khối lượng H3PO4 sản xuất được, tính thành phần phần trăm của muối photphat trong hỗn hợp.

3. Tư duy - Thái độ, tình cảm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có niềm say mê nghiên cứu, tìm tòi, tìm hiểu về khoa học. Rèn năng lực tính toán, Ngôn ngữ hóa học.

II. Chuẩn bị

GV:Giáo án.

HS: Nghiên cứu bài mới, xem lại bài HNO3 và muối NO3-

III. Phương pháp dạy học

Đàm thoại, nêu vấn đề, liên hệ trực quan.

IV. Thiết kế hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Viết PTHH chứng minh P vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

HĐ 1: Hợp chất nào của photpho cho axit tương ứng? axit đó có công thức là gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực

A. Axit photphoricHĐ 2: HĐ 2:

I. Cấu tạo phân tử

- GV hướng dẫn HS viết CTCT của H3PO4.

? Xác định hoá trị và số oxi hoá của P trong H3PO4

 Liên kết trong phân tử HNO3 và H3PO4 đều là liên kết công hoá trị có cực.

II. Tính chấtvật lí.

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

III. Tính chất hoá học

? Dự đoán tính chất hoá học của H3PO4?

? H3PO4 là axit mạnh hay TB hay yếu, mấy nấc? Viết PT điện li theo các nấc của H3PO4? ? Trong dd H3PO4 tồn tại những thành phần nào? - GV. 2. Tác dụng với dd kiềm GV: H3PO4 có khả năng phân li ba nấc nên khi tác dụng với dd kiềm có thể tạo ra 3 loại muối khác nhau, tuỳ thuộc vào tỉ lệ của các chất tham gia phản ứng.

GV thông báo:

3. H3PO4 không có tính oxi hoá vìtrong dd PO43- rất bền vững. trong dd PO43- rất bền vững.

 H3PO4 và HNO3 đều có tính axit, HNO3 còn có thêm tính oxi hoá.

IV. Điều chế

. Trong công nghiệp

- Trong CN, H3PO4 được sản xuất theo những cách nào? PTHH?

V. Ứng dụng.

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK.

B. Muối photphat (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Lấy một số VD về các loại muối của axit photphoric?

A. Axit photphoricI. Cấu tạo phân tử I. Cấu tạo phân tử

- HS viết CTCT của H3PO4.

- HS xác định hoá trị và số oxi hoá của P trong H3PO4.

II. Tính chấtvật lí.

- HS nghiên cứu SGK, quan sát lọ đựng dd H3PO4.

III. Tính chất hoá học

- HS dự đoán tính chất hoá học của H3PO4.

- HS trả lời, viết PT điện li:

1. H3PO4 là axit ba nấc, có độmạnh trung bình. mạnh trung bình. H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- - HS trả lời DD H3PO4 có: H+, H2PO4-, HPO42-, PO43- và còn cả H3PO4. 2. Tác dụng với dd kiềm Đặt a = H3PO4 NaOH n n Nếu a = 1:  NaH2PO4 Nếu a = 2:  Na2HPO4 Nếu a = 3:  Na3PO4

3. H3PO4 không có tính oxi hoáIV. Điều chế IV. Điều chế

. Trong công nghiệp

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đ3CaSO4 ↓ + 2H3PO4 Hoặc: P ⃗+O2, to P2O5 ⃗H2O H3PO4 V. Ứng dụng. B. Muối photphat Ngôn ngữ hóa học Năng lực tính toán hóa học

I. Tính tan

? Sử dụng bảng tính tan, cho biết khả năng tan của muối PO43-?

NX chung về tính tan của các muối của axit H3PO4?

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 41 - 44)