V. Ứng dụng của ankan
3. Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức học tập tốt, có hứng thú với bộ môn Hoá học
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của C2H4 (L9)
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh
2. Nội dung bài mới
GV thông báo k.n về hiđrocacbon không no, phân loại, khái niệm anken. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
I. Đồng đẳng, đồng phân, danhpháp pháp
GV. Hướng dẫn HS rút ra công thức chung của dãy đồng đẳng anken và cách gọi tên anken theo danh pháp theo hệ thống kiến thức được lập trong bảng:
? CTPT của etlien? CTPT của 2 đđkt?
? Từ đó rút ra công thức chung của các chất thuộc dãy đồng đẳng anken (olefin)?
GV.Anken và xicloankan là 2 đ.f khác loại của nhau.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp CTPT CTCT rút gọn Danh pháp C2H4 CH2=CH2 Eten (etilen) C3H6 CH2=CH-CH3 Propen (propilen) C4H8 CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en (butilen) CH3-CH=CH-CH3 But-2-en CH2=CH(CH3)-CH3 metylpropen CT chung: CnH2n (n ¿ 2, nguyên ) Từ C4H8 trở đi có 2 loại đ.f + đ.f mạch C + đ.f vị trí nối đôi Ankan → anken Vị trí nhánh (nếu có) + tên nhánh + tên hiđocacbon mạch chính + vị
? Viết CTCT thu gọn của 3 chất đầu dãy đồng đẳng?
? NX, từ C mấy trở đi có đ.f anken, đó là những loại đ.f nào?
GV. Lưu ý cho HS: ngoài đồng phân cấu tạo thì anken còn có đồng phân hình học.
GV. Lấy VD, phân tích cho HS, nêu đk cần và đủ để có đ.f hình học. GV. Hướng dẫn gọi tên các anken theo danh pháp thông thường: đuôi an → đuôi ilen
GV. Hướng dẫn và cung cấp cách gọi tên theo danh pháp thay thế chung.
? Gọi tên các anken có trong bảng theo danh pháp thay thế?
Vận dụng: ? Gọi tên chất có CTCT sau: CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3 Hoạt động 2 II. Tính chất vật lí GV. Quan sát bảng 6.1 SGK:
? Cho biết trạng thái tồn tại của các anken? Quy luật về sự biến đổi to sôi, to nóng chảy, KLR?
? Khả năng tan của các anken trong nước?
trí nối “=” + en
* Đồng phân hình học VD: …..
HS. Gọi tên các chất trong bảng theo danh pháp thay thế.
HS. Trả lời
CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3: 4-metylpent-2-en
II. Tính chất vật lí
HS. Quan sát bảng 6.1, thảo luận, trả lời.
HS. Nghiên cứu SGK, trả lời.
Hoạt động 3
4. Củng cố - dặn dò
? Viết CTCT và gọi tên các anken đồng phân có CTPT là C5H10?
Kinh nghiệm: ... ... Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Đỗ Thị Hường Tuần thứ:... Ngày soạn:...
Lớp dạy 11A1 11A2
Ngày dạy
Tiết 43: Bài 26: ANKEN ( Tiết 2)
. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Tính chất hoá học: p.ứ cộng Br2 trong dd, cộng H2, cộng HX theo quy tắc Maxcopnhicop, p.ứ trùng hợp, p.ứ oxi hóa
Nêu được:
- Phương pháp điều chế anken trong PTNo, CN, và ứng dụng. * Nội dung GD môi trường
Nêu được:
- Etilen và đồng đẳng là nguyên liệu quan trọng của tổng hợp hữu cơ. (V) - Sự biến đổi etilen thành vật liệu PE.
2. Kĩ năng
- Viết được PTHH của một số p.ứ cộng, p.ứ trùng hợp cụ thể.
-Xác định được sản phảm của phản ứng cộng theoquy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp. * Nội dung GD môi trường
- Nhận biết một số chất thuộc loại anken.
3. Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức học tập tốt, có hứng thú với bộ môn Hoá học
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của C2H4 (L9)
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, động viên tinh thần học sinh