nghiệp Việt Nam nh−:
(1) Nghiên cứu thị tr−ờng xuất khẩu chè của doanh nghiệp:
Bắt đầu từ năm 1995, Việt Nam đã có những b−ớc tiến đáng kể trong việc tìm kiếm các thị tr−ờng mới để xuất khẩu chè. Rất nhiều doanh nghiệp đã đầu t− về tài chính cho công tác nghiên cứu và xúc tiến xuất khẩu...
Các thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là: Hàn Quốc, Mỹ, các n−ớc EU và mới đây là thị tr−ờng Trung Quốc, một thị tr−ờng đ−ợc coi là khá khó tính đối với mặt hàng này. Bên cạnh đó, công ty cũng tiếp tục mở rộng các thị tr−ờng mới nh− Nga, Ucraina... nhằm đ−a th−ơng hiệu chè của công ty đi xa hơn trên thị tr−ờng thế giới.
(2) Các chiến l−ợc và chính sách sản phẩm:
Trong cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam, chè xanh hiện chiếm khoảng 20%, chè đen 79% và 1% là các loại chè khác.
Nếu nh− tr−ớc đây, sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là các loại chè rời, chủ yếu dùng để tái chế thì đến nay, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đã thêm một số loại chè bao gói, có tên th−ơng hiệu Việt Nam với những tiến bộ đáng kể về kiểu dáng, mẫu mã, b−ớc đầu đã gây đ−ợc chú ý và đ−ợc chấp nhận ở các thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc nh−: Tân C−ơng (Thái Nguyên), Thanh Ba (Phú Thọ), Mộc Châu (Sơn La), Shan tuyết Suối Giàng
(Yên Bái), chè Ôlong của Bảo Lộc (Lâm Đồng), chè Kim Anh. Th−ơng hiệu chè của Việt Nam đã tạo đ−ợc chỗ đứng trên thị tr−ờng thế giới...
(3) Giá cả:
Giá chè xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung th−ờng chỉ bằng 80 - 85% giá trung bình trên thị tr−ờng quốc tế. Một mặt, do chất l−ợng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng chè cấp cao về cả giống, ph−ơng pháp canh tác, chế biến; mặt khác, do những bất cập về ph−ơng thức thanh toán và khâu marketing nên giá chè xuất khẩu của Việt Nam th−ờng bị thua thiệt so với thế giới trong cùng một chủng loại và chất l−ợng. Chỉ có một số công ty liên doanh đ−ợc trang bị công nghệ tiên tiến, sản phẩm có chất l−ợng cao nên đã xuất khẩu chè với giá cao hơn, giá chè xanh xuất khẩu sang Nhật Bản, Đài Loan đạt 1.800 - 2.200 USD/tấn.
Trong năm 2005 và 2006, giá chè xuất khẩu của Việt Nam đã đ−ợc cải thiện, đặc biệt đối với những thị tr−ờng lớn hoặc truyền thống nh−: Pakistan, Đài Loan hoặc Đức, Singapore, Iraq hay những thị tr−ờng khó tính nh− Nhật Bản, Pháp. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì những đóng góp của doanh nghiệp vào việc cải thiện hình ảnh của chè Việt Nam. Giá chè xuất khẩu năm 2006 đã nhích lên và đạt 1.057 USD/tấn...
(4)Kênh phân phối
Thị tr−ờng mua gom, chế biến chè trong n−ớc phụ thuộc chặt chẽ vào thị tr−ờng quốc tế và hoạt động xuất khẩu. Khi thị tr−ờng quốc tế thuận lợi, giá tăng, hoạt động mua gom, chế biến chè trong n−ớc sôi động đã tạo điều kiện cho tiêu thụ chè của các hộ sản xuất và các doanh nghiệp. Ng−ợc lại, khi thị tr−ờng quốc tế bất lợi, hoạt động mua gom, chế biến sẽ bị thu hẹp nhanh chóng do các doanh nghiệp không đủ khả năng dự trữ, việc tiêu thụ chè của nông dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Hoạt động mua gom, xuất khẩu chè tại Việt Nam trong thời gian qua đ−ợc tiến hành qua các kênh chủ yếu sau: (1) Các công ty sản xuất tiến hành xuất khẩu trực tiếp hoặc tiêu thụ qua trung gian trong n−ớc, qua các cơ sở chế biến; (2) Các công ty th−ơng mại lớn đóng vai trò rất quan trọng trong kênh xuất khẩu chè của Việt Nam hiện nay và (3) Các t− th−ơng.
Hiện chè của Việt Nam đã đ−ợc xuất khẩu trực tiếp sang trên 109 n−ớc và vùng lãnh thổ. Các sản phẩm chè của Việt Nam xuất khẩu vào thị tr−ờng các n−ớc đ−ợc tiêu thụ chủ yếu d−ới hình thức các bản quyền nhãn hiệu sản phẩm của n−ớc nhập khẩu hoặc các nhãn hiệu khác có uy tín. Chẳng hạn đối với thị tr−ờng Nhật Bản, sản phẩm chè đen đ−ợc nhập khẩu d−ới dạng chè thô ch−a chế biến và đ−ợc gia công, đóng gói, ghi nhãn tại Nhật Bản và bán d−ới nhãn chè Nhật; hoặc công ty Nhật nhập khẩu chè đã chế biến nh−ng đóng gói và bán lẻ tại Nhật. T−ơng tự tại thị tr−ờng Nga, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chè vào thị tr−ờng này theo nhiều kênh khác nhau: thông qua th−ơng hiệu của một đối tác tại Nga, bán cho các nhà phân phối hàng cho các siêu thị, trung tâm th−ơng mại... trong đó, kênh bán
hàng trực tiếp cho ng−ời Việt tại các chợ luôn đ−ợc xem là cầu nối quan trọng trong b−ớc tiếp cận thị tr−ờng đầu tiên của các doanh nghiệp Việt Nam...
Trên thị tr−ờng nội địa, có 4 kênh bán lẻ chè chính đặc tr−ng ở các vùng thành thị: các quán chè nhỏ (quán cóc), quán bar, các cửa hàng bán lẻ truyền thống và các siêu thị...
(5) Xúc tiến
Tổng công ty (TCT) Chè Việt Nam trong nhiều năm qua đã rất nỗ lực trong việc triển khai các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, đ−a các doanh nghiệp đi khảo sát tìm kiếm thị tr−ờng mới và tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm. Thời gian qua, TCT, với th−ơng hiệu VINATEA, đã đ−ợc đăng ký và giới thiệu tới trên 40 n−ớc và đã đ−ợc nhiều bạn hàng quốc tế biết đến. TCT đang triển khai bán sản phẩm có bao bì nhãn mác hoàn chỉnh sang Nga và EU và b−ớc đầu đạt đ−ợc một số kết quả tốt... Hiện TCT Chè đang quyết tâm xây dựng một số th−ơng hiệu chè, có mẫu mã bao bì đạt tiêu chuẩn quốc tế với tổng chi phí quảng cáo khoảng 5 triệu USD.
Một số doanh nghiệp cũng đã tích cực trong công tác thâm nhập thị tr−ờng mới với những sản phẩm chè đặc sản của Việt Nam nhằm tạo sự khác biệt với những sản phẩm truyền thống đang có sẵn trên thị tr−ờng; đẩy mạnh đầu t− cho công tác xúc tiến th−ơng mại và tăng c−ờng quảng bá để ng−ời tiêu dùng các n−ớc sở tại biết nhiều hơn về sản phẩm chè Việt Nam...