Định h −ớng thị tr−ờng xuất khẩu trọng điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 87 - 89)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

3.2.2. Định h −ớng thị tr−ờng xuất khẩu trọng điểm

Các thị tr−ờng trọng tâm cần tiếp tục duy trì là thị tr−ờng Trung Đông, đặc biệt là thị tr−ờng Irắc; thị tr−ờng châu Âu, trong đó coi trọng thị tr−ờng Nga và SNG vì đây là khu vực thị tr−ờng có dung l−ợng tiêu thụ chè t−ơng đối lớn trong những năm tới và yêu cầu về chất l−ợng không quá khắt khe; củng cố và giữ vững thị tr−ờng các n−ớc châu á nh− n−ớc Đài Loan, Nhật Bản. Trên cơ sở các thị tr−ờng truyền thống, hình thành các bạn hàng ổn định và vững chắc. Ngoài ra cần phát triển các thị tr−ờng nhiều tiềm năng khác nh− thị tr−ờng Pakistan, thị tr−ờng Trung Quốc, thị tr−ờng Mỹ, thị tr−ờng các n−ớc châu Âu khác...

Định hớng một số thị trờng cụ thể:

- Thị tr−ờng Pakistan:

Trong thời gian vừa qua, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị tr−ờng Pakistan đã tăng tr−ởng với tốc độ rất nhanh, đ−a Pakistan trở thành n−ớc nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam năm 2006. Đây có thể nói là thị tr−ờng đầy tiềm năng cho chè xuất khẩu Việt Nam. Dự báo tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu sang thị tr−ờng này trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 đạt 12,5%/năm và đạt 8,0%/năm trong giai đoạn 2010 - 2015. Đ−a kim ngạch xuất khẩu sang thị tr−ờng này vào năm 2015 đạt 68,6 triệu USD.

- Đài Loan:

Có thể nói, Đài Loan là thị tr−ờng nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam trong những năm gần đây.

Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị tr−ờng này trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng tr−ởng 10,0%/năm, kim ngạch đạt 31,41 triệu USD vào năm 2010 và tăng bình quân 11,5%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 54,13 triệu USD vào năm 2015.

- Irắc:

Irắc vốn là thị tr−ờng dễ tính đối với sản phẩm chè Việt Nam. Hiện tại, khối l−ợng chè xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu qua Ch−ơng trình đổi dầu lấy l−ợng thực của Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, chè Việt Nam cũng đang phải cạnh tranh với một số đối thủ lớn nh− Sri lanka, ấn Độ, Inđônêsia và bản thân Irắc cũng đã nhiều lần yêu cầu Việt Nam có biện pháp nâng cao chất l−ợng chè. Nếu chất l−ợng chè không đ−ợc cải thiện, thì Việt Nam sẽ phải đối diện với nguy cơ là Irắc sẽ hạn chế hoặc dừng nhập khẩu chè của Việt Nam.

Mặc dù trong thời gian qua do ảnh h−ởng của cuộc chiến tranh với Mỹ nên kim ngạch xuất khẩu sang thị tr−ờng này đã giảm một cách trầm trọng. Tuy nhiên, Irắc vẫn là bạn hàng lâu đời và rất nhiều tiềm năng cho xuất khẩu chè Việt Nam.

Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị tr−ờng này trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng tr−ởng 13,0%/năm, kim ngạch đạt 8,35

triệu USD vào năm 2010 và tăng bình quân 12,5%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 15,05 triệu USD vào năm 2015.

- Thị tr−ờng Nga:

Nga vốn là bạn hàng lâu năm của Việt Nam. Tr−ớc những năm 90, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chè phục vụ quân đội Nga (Liên xô cũ). Sau năm 1990, do tình hình chính trị và kinh tế Nga không ổn định, các công ty chè Việt Nam lần l−ợt rút khỏi thị tr−ờng này. Khi cuộc chiến tranh Mỹ - Irắc lần thứ 2 xảy ra, ngành chè Việt Nam bắt đầu phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc tìm thị tr−ờng xuất khẩu. Nga trở thành thị tr−ờng mục tiêu mà Tổng công ty Chè Việt Nam h−ớng tới. Trên thực tế, chè Việt Nam vẫn đ−ợc xuất khẩu sang Nga và đ−ợc bán trên thị tr−ờng n−ớc này nh−ng phải mang nhãn hiệu của các công ty ấn Độ hay Sri lanka, do ta chủ yếu xuất chè ở dạng nguyên liệu, các công ty này nhập khẩu chè Việt Nam rồi trộn lẫn với chè của các n−ớc này và đóng gói theo th−ơng hiệu của mình. Nga không phải là n−ớc trồng và sản xuất chè nh−ng ng−ời dân Nga lại có thói quen uống chè và sử dụng chè nh− là một thứ đồ uống chủ yếu. Thị tr−ờng Nga là thị tr−ờng đầy tiềm năng với sức tiêu thụ khoảng 150.000 tấn chè mỗi năm.

Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị tr−ờng này trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng tr−ởng 16,0%/năm, kim ngạch đạt 21,21 triệu USD vào năm 2010 và tăng bình quân 14,8%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 42,99 triệu USD vào năm 2015.

- Thị tr−ờng Hoa Kỳ:

Hoa Kỳ, n−ớc tiêu thụ chè lớn thứ 8 thế giới với cơ cấu 84% là chè đen, còn lại là chè xanh và các loại chè khác. Lợi thế hiện nay của Việt Nam là giá chè xanh xuất khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn nhiều so với giá của các n−ớc xuất khẩu khác. Song, chè lại thuộc nhóm mặt hàng khó nhập khẩu vào n−ớc này và phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm và d−ợc phẩm Hoa Kỳ. Vì vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần phải chú trọng đến công tác xúc tiến, tìm hiểu thị tr−ờng và cách thâm nhập thị tr−ờng này.

Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị tr−ờng này trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng tr−ởng 14,2%/năm, kim ngạch đạt 2,91 triệu USD vào năm 2010 và tăng bình quân 13,5%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 5,48 triệu USD vào năm 2015.

- Nhật Bản:

Nhật Bản là thị tr−ờng đầy tiềm năng với nhu cầu 136.000 tấn chè hàng năm. Nhật Bản là một trong những n−ớc có thu nhập bình quân đầu ng−ời cao nhất thế giới, sức mua và giá cả hàng hoá bán trên thị tr−ờng Nhật Bản th−ờng cao hơn nhiều lần so với những thị tr−ờng khác. Có thể nói đâylà thị tr−ờng triển vọng của Việt Nam và việc chè Việt Nam tiếp cận đ−ợc với thị tr−ờng này là đã thể hiện đ−ợc phần nào năng lực cạnh tranh của ngành chè Việt Nam.

Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị tr−ờng này trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng tr−ởng 7,5%/năm, kim ngạch đạt 1,55 triệu USD vào năm 2010 và tăng bình quân 10,5%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 2,55 triệu USD vào năm 2015.

Bảng 3.13: Các thị tr−ờng xuất khẩu chè của Việt Nam

Đơn vị: Triệu USD, %

2006 2010 2015 Tổng số 110,40 184,0 317,0 Tốc độ tăng 9,8 11,5 1. Pakistan 29,20 46,7 68,6 12,5 8,0 2. Đài Loan 19,50 31,4 48,3 10,0 9,0 3. Nga 10,10 21,2 42,3 16,0 14,8 4. ấn Độ 8,20 14,8 29,8 16,8 15,0 5. Trung Quốc 7,62 18,3 43,0 24,5 18,6 6. Irắc 4,53 8,4 15,1 13,0 12,5 7. Đức 3,99 7,8 13,8 14,5 12,0 8. Ba Lan 2,35 4,2 7,2 12,3 11,5 9. Anh 2,01 3,7 6,9 12,8 13,5 10. Inđônêxia 1,69 2,7 5,4 12,5 14,8 11. Hoa Kỳ 1,50 2,91 5,48 14,2 13,5 12. Nhật 1,08 1,55 2,55 7,5 10,5

Nguồn: Số liệu tính toán của Ban chủ nhiệm đề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)