Những thành tựu đạt đ−ợc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 70 - 71)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

2.3.1. Những thành tựu đạt đ−ợc

Thứ nhất, thông qua hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng - marketing xuất khẩu nên hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian qua đã phát triển khá mạnh, không những đóng góp to lớn vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc mà còn góp phần quan trọng trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo cho các dân tộc vùng núi, vùng sâu - vùng xa, góp phần ổn định chính trị, kinh tế - xã hội trong cả n−ớc.

Thứ hai, sự thành công của hoạt động xuất khẩu chè trong thời gian qua có sự đóng góp tích cực từ hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng, marketing xuất khẩu. Hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng, marketing xuất khẩu chè không chỉ đ−ợc thực hiện ở cấp vĩ mô (nhà n−ớc) mà còn đ−ợc thực hiện khá tốt ở cấp vi mô (các doanh nghiệp). Điều này cho thấy, chúng ta đã nhận thức rõ đ−ợc vai trò của nghiên cứu thị tr−ờng, marketing xuất khẩu đối với sản phẩm chè của Việt Nam.

Thứ ba, sự thành công trong công tác xúc tiến, phát triển thị tr−ờng chè của Việt Nam đ−ợc thể hiện bằng việc mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, khắc phục đ−ợc tình trạng phụ thuộc quá lớn vào một vài thị tr−ờng nh−: Irắc và Nga. Nếu nh− tr−ớc những năm 1990, thị tr−ờng xuất khẩu chè của Việt Nam chỉ là 10 quốc gia thì cho đến thời điểm hiện nay chúng ta đã xuất khẩu sang 109 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, trong đó có 68

n−ớc thuộc thành viên của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO), đây có thể nói là thành công rất lớn của ngành chè. Bên cạnh đó, chúng ta cũng đã và đang dần khắc phục đ−ợc tình trạng tập trung quá nhiều doanh nghiệp cùng xuất khẩu vào một thị tr−ờng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng ta có thể chủ động đ−ợc về mặt thị tr−ờng cho mặt hàng chè xuất khẩu, hạn chế đ−ợc tình trạng phụ thuộc thị tr−ờng, giảm thiểu bớt đ−ợc những rủi ro có thể xảy ra.

Thứ t−, một điều đáng chú ý là các doanh nghiệp đã không chỉ thấy tầm quan trọng của công tác xúc tiến xuất khẩu mà còn quan tâm đến xúc tiến bán hàng ngay trên thị tr−ờng nội địa. Có nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu chú trọng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu và xúc tiến kinh doanh chè trên thị tr−ờng trong n−ớc. Với dân số trên 80 triệu dân, chúng ta lại có văn hoá uống trà khá lâu đời nên có thể nói, thị tr−ờng nội địa là một thị tr−ờng lớn, rất có tiềm năng mà các công ty trong n−ớc cần khai thác. Không thể để nh−

tr−ớc đây, thị tr−ờng trà Việt Nam đã bị bỏ ngỏ cho các đối thủ n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)