Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 38 - 39)

Trong sản xuất chè thế giới, Trung Quốc đứng hàng đầu về diện tích, đứng thứ hai về sản l−ợng sản xuất (sau ấn Độ) và đứng thứ ba về l−ợng xuất khẩu (sau Kênya và Sri Lanka).

Sự phát triển mạnh mẽ ngành chè Trung Quốc gắn liền với việc phát triển sản xuất các danh trà nh−: Long Tỉnh Tây Hồ, Long Đỉnh Khai Hoá, Kinh Sơn Trà D− Hàng, Huệ Minh Trà, Giang Sơn, Lộc Mẫu Đơn, Lân Hải Phan Hào, Long Đỉnh Đại Phật, Tuyết Thuỷ Vân Lục. Hơn chục năm trở lại đây, kể từ năm 1990, tổng sản l−ợng danh trà tăng hơn 4,3 lần và tổng giá trị danh trà tăng gần 7,7 lần. Tỷ lệ sản l−ợng danh trà so với tổng sản l−ợng sản xuất ra tăng từ 5% lên tới 21% và tỷ lệ giá trị danh trà so với tổng giá trị sản l−ợng tăng từ 24% lên tới 62%. Điều đáng ngẫm đó là danh trà chiếm tới 62% tổng giá trị sản l−ợng.

Tuy danh trà chỉ chiếm khoảng 20% tổng sản l−ợng chè của Trung Quốc nh−ng chiếm tới trên 60% giá trị tổng sản l−ợng. Chè đen Keemun hay chè xanh hoa nhài (Jasmine Tea) của Trung Quốc đ−ợc ng−ời tiêu dùng của nhiều n−ớc nhập khẩu −a chuộng.

Phát triển chè hữu cơ cũng là một h−ớng đi trọng điểm của ngành chè Trung Quốc do vấn đề d− l−ợng thuốc trừ sâu ngày càng trở nên nghiêm trọng. Các n−ớc nhập khẩu ngày càng khắt khe hơn trong quy định về an toàn thực phẩm, đặc biệt là EU và Nhật Bản. Nhật Bản đã áp đặt 50.000 tiêu chuẩn mới cho các nông phẩm nhập khẩu, trong đó đã tăng số l−ợng các tiêu chuẩn về giới hạn d− l−ợng hoá chất từ 83 lên 276 tiêu chuẩn. Trong khi đó, các qui định của EU bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8/2005, cũng đã nâng cao các tiêu chuẩn về d− l−ợng hoá chất trong các sản phẩm l−ơng thực, trong đó có sản phẩm chè. Sản phẩm chè hữu cơ an toàn đ−ợc phân thành 2 loại:

Loại A: Đ−ợc sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu bệnh ở mức thấp d−ớing−ỡng an toàn nhiều lần và canh tác chủ yếu hữu cơ.

Loại AA: Quá trình canh tác hoàn toàn hữu cơ và giá trị cao hơn loại A rất nhiều.

Trung Quốc cho xây dựng các xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm tăng c−ờng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè, trên cơ sở Chính phủ sẽ đầu t− cả vốn và kỹ thuật cho các xí nghiệp. Điều này không thể làm trong thời gian ngắn mà phải có kế hoạch trung hạn. Bên cạnh đó, Chính phủ n−ớc này cũng đã tiến hành cổ phần hoá một loạt các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè kém hiệu quả. Đối với những vùng nông thôn ở xa, chính phủ Trung Quốc tập trung vào việc sản xuất hàng hoá, nâng cao tính cạnh tranh. Đồng thời, Chính phủ cũng thực hiện việc quy hoạch chi tiết lại các vùng sản xuất chè trên phạm vi cả n−ớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)