Những mặt đ−ợc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 55 - 56)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

2.1.3.1. Những mặt đ−ợc

- Khối l−ợng và kim ngạch xuất khẩu chè tăng đáng kể. Tăng tr−ởng xuất khẩu mặt hàng chè đã góp phần nhất định làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc, tác động tích cực đến sản xuất và đời sống của nhân dân, nhất là ng−ời dân trồng chè ở vùng núi - trung du, vùng sâu, vùng xa.

- Chủng loại sản phẩm chè xuất khẩu đã phong phú, đa dạng hơn, chất l−ợng sản phẩm tốt hơn. Nếu nh− tr−ớc đây, sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam là các loại chè rời, chủ yếu dùng để tái chế thì đến nay, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đã xuất khẩu thêm một số loại chè bao gói, có tên th−ơng hiệu Việt Nam với những tiến bộ đáng kể về kiểu dáng,

mẫu mã, b−ớc đầu đã gây đ−ợc chú ý và đ−ợc chấp nhận ở các thị tr−ờng n−ớc ngoài...

- Cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu ngày càng đ−ợc cải thiện theo h−ớng đa dạng hoá. Thị tr−ờng xuất khẩu chè của Việt Nam hiện nay đã đ−ợc mở rộng sang 109 n−ớc, trong đó có 68 n−ớc là thành viên của WTO, tăng lên rất nhiều so với 20 n−ớc vào đầu những năm 90. Thành tựu đáng kể của việc mở rộng thị tr−ờng chè là bên cạnh việc khôi phục các thị tr−ờng truyền thống tr−ớc đây cho xuất khẩu chè nh− thị tr−ờng Nga, Đức, Ba Lan, xuất khẩu chè đã đ−ợc chuyển dịch sang các n−ớc thuộc khu vực châu á - Thái Bình D−ơng. Một số n−ớc châu á và Trung Đông đã trở thành thị tr−ờng xuất khẩu chính của mặt hàng chè. Hơn nữa, chè xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt tại các thị tr−ờng khó tính, đòi hỏi các sản phẩm đạt yêu cầu cao về chất l−ợng, về bao bì mẫu mã và vệ sinh an toàn thực phẩm nh− thị tr−ờng các n−ớc Âu Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan...

- Xuất khẩu chè của Việt Nam đã có tiến bộ rõ rệt trong việc giảm tỷ trọng xuất khẩu qua các thị tr−ờng trung gian. Tr−ớc kia, do những ràng buộc trong quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam và các n−ớc, chè xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr−ờng một số n−ớc phải chịu thuế suất cao hoặc phải chịu qui định hạn chế nhập khẩu, do đó, chè Việt Nam phải xuất khẩu đ−ờng vòng sang một số thị tr−ờng có thuế suất thấp nh− Hồng Kông, Singapore... Hiện nay, xuất khẩu chè sang các thị tr−ờng trung gian này đang giảm t−ơng đối, chè xuất khẩu trực tiếp ngày càng tăng. Điều này là kết quả của việc cải thiện quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam và các n−ớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)