Chính sách khuyến khích phát triển nguồn cung cấp cho xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 102 - 103)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3.3.3.1.Chính sách khuyến khích phát triển nguồn cung cấp cho xuất khẩu

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

3.3.3.1.Chính sách khuyến khích phát triển nguồn cung cấp cho xuất khẩu

doanh nghiệp có tiếng nói chính thức với Chính phủ về những nguyện vọng chính đáng của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu, tổng hợp các yêu cầu về thông tin của các doanh nghiệp hội viên và tổ chức thực hiện việc cung cấp thông tin chuyên ngành cho các doanh nghiệp hội viên theo yêu cầu, đồng thời có ph−ơng án hợp tác, chia sẻ và trao đổi thông tin với các tổ chức xúc tiến th−ơng mại khác...

- Tổ chức các diễn đàn cho các thành viên gặp gỡ và học hỏi lẫn nhau; - Hỗ trợ các nghiệp vụ xuất khẩu, ổn định giá cả, đ−a ra những qui định cần thiết để hợp tác các doanh nghiệp trong xuất khẩu, tránh tranh mua, tranh bán...

- T− vấn cho Chính phủ trong việc hoạch định các chính sách có liên quan tới sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu chè;

- Phổ biến các tiến bộ kỹ thuật về trồng, chăm sóc, chế biến, bảo quản chè. Những kinh nghiệm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tiên tiến của các doanh nghiệp thành công trên thế giới;

- Hiệp hội phối hợp với các chi hội đánh giá khả năng thị tr−ờng và sản l−ợng ở từng thời điểm để điều phối cung cầu thị tr−ờng, bình ổn giá chào hàng và định h−ớng kinh doanh cho các doanh nghiệp.

3.3.3. Giải pháp hỗ trợ marketing xuất khẩu chè của Nhà n−ớc

3.3.3.1. Chính sách khuyến khích phát triển nguồn cung cấp cho xuất khẩu xuất khẩu

Qui hoạch vùng sản xuất chè hàng hoá tập trung, chuyên canh, tạo vùng nguyên liệu có chất l−ợng cao gắn với hệ thống tiêu thụ và các cơ sở chế biến

H−ớng qui hoạch nh− sau:

- Qui hoạch các vùng chè ở độ cao d−ới 500 m (so với mực n−ớc biển) ở các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ. Tổng diện tích là 26 nghìn ha trồng các giống chè PH1, Bát Tiên, Kim Huyên, Yabukita. Kết hợp trồng xen các loại cây tinh dầu, cây họ đậu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp để tăng độ mùn cho đất và tăng thu nhập cho ng−ời làm chè.

- Qui hoạch các vùng chè ở độ cao trên 500 m ở các tỉnh Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai, Lâm Đồng. Tổng diện tích là 27 nghìn ha với các giống chè Bát Tiên, Vân X−ơng, Ô long, LDP1, LPD2.

- Đối với các v−ờn chè tập trung hiện có với tổng diện tích 22.950 ha thì tập trung thâm canh cao và bổ sung 30% diện tích bằng các giống chè thơm Long Tỉnh 43, Bát Tiên, Yabukita, Ngọc Thuý, Vân X−ơng, Ô long...

- Trồng mới 34 nghìn ha chè: Vùng cao trồng các loại chè cây dạng cổ thụ nh− Shan tuyết. Vùng thấp trồng chè đốn và hình thành một số vùng chè cao sản ở Mộc Châu (5.000 ha) và Than Uyên, Tam Đ−ờng (3.000 ha) để sản xuất chè có chất l−ợng cao và chè hữu cơ.

Trên cơ sở các vùng sản xuất, cần xây dựng các ch−ơng trình, dự án cụ thể để thu hút vốn đầu t− và đề ra những chính sách −u tiên thiết thực để khuyến khích và hấp dẫn mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất.

Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực

- áp dụng các nguyên tắc tiên tiến trong quản lý nguồn nhân lực, xác định vị trí, chức danh, nhiệm vụ của công việc để tuyển chọn ng−ời thích hợp...

- Có kế hoạch, quy hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực ngoại th−ơng và xúc tiến xuất khẩu theo yêu cầu nhiệm vụ của công tác xuất khẩu chè trong thời gian tới dựa trên chiến l−ợc phát triển xuất khẩu của ngành chè.

- Việc đào tạo mới và đào tạo lại cán bộ hoạt động xuất khẩu chè phải bám sát nhu cầu đào tạo của ngành và của các doanh nghiệp, các nhà xuất khẩu... Việc đào tạo cần phải chú trọng các tiêu chí về kiến thức cơ bản (background) về kinh tế thị tr−ờng, về quan hệ kinh tế quốc tế, th−ơng mại quốc tế; kỹ năng chuyên môn về nghiệp vụ ngoại th−ơng, tổ chức kỹ thuật ngoại th−ơng, nghiên cứu thị tr−ờng và marketing xuất khẩu, tổ chức thu thập và xử lý thông tin, sử dụng máy vi tính, kinh tế mạng; về trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp và đàm phán tốt...

- Chú trọng việc nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng đào tạo cũng nh−

tăng c−ờng năng lực thể chế các tổ chức đào tạo nh− các Viện, tr−ờng đại học và các tr−ờng đào tạo nghề...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 102 - 103)