- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:
3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)
3.2.1. Mục tiêu, quan điểm
* Mục tiêu
- Mục tiêu sản xuất chè của Việt Nam đến năm 2015: Ngành chè đặt ra mục tiêu phát triển chung giai đoạn từ nay đến năm 2010 và 2015 nh− sau:
+ Trong giai đoạn 2006 - 2010: trồng mới và thay thế diện tích chè cũ đạt mức độ ổn định, đến năm 2010 đạt khoảng 140.000 ha, tăng bình quân 2,5%/năm, diện tích kinh doanh đạt 112.000 ha, tăng bình quân 2,48%/năm; trong giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 2,0%/năm và đạt 154.600 ha; diện tích kinh doanh đạt 127.000 ha, tăng bình quân 2,5%/năm;
+ Trong giai đoạn 2006 - 2010, năng suất chè bình quân đạt 8,38 tấn búp/ha, đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,97%/năm; trong giai đoạn 2011 - 2015, đạt 10,535 tấn búp/ha, tốc độ tăng bình quân 3,35%/năm;
+ Tốc độ tăng sản l−ợng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt đạt 5,62%/năm, sản l−ợng đạt 1 triệu tấn búp t−ơi vào năm 2010; trong
giai đoạn 2011 - 2015 đạt tốc độ tăng bình quân 6,0%/năm, sản l−ợng đạt 1,338 triệu tấn búp vào năm 2015;
+ Giá trị thu nhập bình quân đạt 35 - 40 triệu đồng/ha và giải quyết việc làm cho khoảng 1,5 triệu lao động trên cả n−ớc.
Bảng 11: Mục tiêu sản xuất chè của Việt Nam đến năm 2010 Năm Tổng diện tích (ha) Diện tích KD (ha) Sản l−ợng (tấn t−ơi) Năng suất (tấn t−ơi/ha) 2006 126.800 101.500 806.000 7,941 2007 130.000 104.000 835.000 8,029 2008 133.300 106.600 890.000 8,349 2009 136.600 109.300 945.000 8,646 2010 140.000 112.000 1.000.000 8,929 2015 154.600 127.000 1.338.000 10,535
Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam và tính toán của Ban chủ nhiệm đề tài - Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam đến năm 2010:
+ Tốc độ tăng khối l−ợng chè xuất khẩu bình quân hàng năm của cả n−ớc trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt 7,4%/năm, trong giai đoạn 2011 - 2015 đạt 5,8%/năm. Khối l−ợng xuất khẩu đạt 160,0 ngàn tấn năm 2010, trong đó 130,0 tấn chè CN và 212,0 ngàn tấn năm 2015, trong đó chè CN 182,0 ngàn tấn;
+ Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu bình quân hàng năm trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt đạt 9,8%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11,5%/năm. Tổng giá trị xuất khẩu năm 2010 đạt 184,0 triệu USD, trong đó chè CN đạt 146,0 triệu USD và năm 2015 đạt 317,0 triệu USD, trong đó chè CN 269,0 triệu USD.
Bảng 12: Mục tiêu xuất khẩu chè của Việt Nam đến năm 2010 Trong đó chè CN Năm KL Tăng Trị giá Tăng
KL Trị giá 2006 120,1 126,6 105,1 111,6 2007 130,0 8,2 145,0 14,5 110,0 120,0 2008 140,0 7,7 157,0 8,3 115,0 126,5 2009 150,0 7,1 170,0 8,3 125,0 139,0 2010 160,0 6,6 184,0 8,2 130,0 146,0 2015 212,0 5,8 317,0 11, 5 182,0 269,0
+ Về thị tr−ờng sẽ phấn đấu xuất khẩu khoảng 70% tổng sản l−ợng chè, tiêu thụ nội địa 30%.
+ Về mặt hàng hàng xuất khẩu gồm 47% chè đen, 20% sản phẩm chè mới có giá trị cao và 30% chè xanh chất l−ợng cao. Trong đó:
(+) Chè đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu trên 90% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC (9 mặt hàng) với cơ cấu trên 70% ba mặt hàng tốt. Chè xanh Nhật Bản (4 mặt hàng), Chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè −ớp h−ơng nội tiêu, chè túi nhúng 6 loại, chè xanh đặc sản từ các v−ờn chè ống mới dạng Ôlong, chè bán lên men, chè bánh xuất khẩu và chè đen đặc biệt cao cấp của vùng Mộc Châu, Tam Đ−ờng, chè n−ớc uống nhanh...
(+) Các mặt hàng khác bao gồm: các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh...
(+) Các sản phẩm khác từ khai thác các tiềm năng của vùng chè nh−: Bột khoai Na dùng làm nguyên liệu cho Mỹ phẩm và d−ợc phẩm, đậu đỗ, các loại quả, tinh dầu, các sản phẩm đồ hộp khác.
+ Cùng với nỗ lực nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giá chè xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 phấn đấu đạt mức giá xuất khẩu bằng mức giá trung bình thế giới.
+ Tăng c−ờng hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng - marketing xuất khẩu nhằm phát triển xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng và giá cả cho chè xuất khẩu của Việt Nam.
* Quan điểm
- Phát triển sản xuất và xuất khẩu chè góp phần cải biến cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tr−ớc hết, việc phát triển mặt hàng chè xuất khẩu sẽ tạo ra một khu vực sản xuất ổn định, góp phần xoá đói giảm nghèo cho dân tộc miền núi và trung du (các vùng sâu vùng xa).
Thứ hai, khả năng xuất khẩu đ−ợc mở rộng sẽ làm hiệu quả kinh tế ngày càng cao, góp phần vào tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đảm bảo nguồn thu ngoại tệ ổn định cho nhập khẩu, phục vụ CNH, HĐH đất n−ớc.
Thứ ba, một đặc điểm đáng chú ý là muốn có đ−ợc sản phẩm chè xuất khẩu hoàn hảo, phải cần đến nhiều công nghệ của những ngành khác liên quan nh−: Công nghệ sinh học, hoá học, cơ khí, thiết kế mỹ thuật... Chính vì vậy, khi năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu cao cũng là lúc đòi hỏi phải có sự đổi mới về công nghệ, về quản trị sản xuất và kinh doanh của những ngành khác.
- Phát triển sản xuất và xuất khẩu chè chính là một cơ sở quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với n−ớc ngoài, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.