Chính sách hỗ trợ phát triển thị tr−ờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 103 - 106)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

3.3.3.2. Chính sách hỗ trợ phát triển thị tr−ờng xuất khẩu

Tham gia các hiệp định th−ơng mại song ph−ơng, khu vực và đa ph−ơng, mở rộng tiếp cận thị tr−ờng cho sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam

- Những tác động ở tầm vĩ mô là vô cùng quan trọng trong việc phát triển thị tr−ờng xuất khẩu và đảm bảo sự an toàn, bền vững cho hoạt động xuất khẩu. Việc tăng c−ờng phát triển quan hệ hợp tác lâu dài ở cấp Trung

−ơng, cấp tỉnh giữa Việt Nam và các n−ớc, thực hiện ký kết các Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng (nhất là với các n−ớc có nhu cầu nhập khẩu chè), duy trì quan hệ th−ơng mại bền vững ổn định sẽ tạo môi tr−ờng thuận lợi cho

qua. Đặc biệt, việc cải thiện quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam với các quốc gia còn tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tăng c−ờng mua bán trực tiếp với đối tác n−ớc ngoài, từ đó có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Những cuộc đàm phán nhằm nới lỏng các hàng rào phi thuế quan nhằm thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật có ý nghĩa thiết thực, “mở đ−ờng” cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá một cách thuận lợi.

- Để phát triển thị tr−ờng xuất khẩu và xác lập quan hệ bạn hàng lâu dài và ổn định, cần tăng c−ờng thực hiện các hình thức hợp tác, liên doanh và kêu gọi đầu t− n−ớc ngoài. Các công ty chè Việt Nam có thể lựa chọn các ph−ơng thức linh hoạt và thích hợp nh−: Hợp tác với các công ty lớn xuyên quốc gia nh− Brock Bond, Lipton, Lyons Tetly, Twining... để bán các sản phẩm chè rời, sau đó tiến tới thâm nhập vào các kênh, mạng l−ới tiêu thụ trên toàn cầu của họ. Hoặc cũng có thể hợp tác với những n−ớc vốn là bạn hàng của Việt Nam, đầu t− trực tiếp xây dựng các cơ sở chế biến, bao gói và thiết lập hệ thống mạng l−ới tiêu thụ ngay tại những n−ớc đó.

- Đàm phán và ký kết các hiệp định song ph−ơng và đa ph−ơng tạo điều kiện tiếp cận thị tr−ờng rộng hơn cho các nhà xuất khẩu và các sản phẩm xuất khẩu; công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp kỹ thuật kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm...

Các phái đoàn Chính phủ thăm viếng n−ớc ngoài với các doanh nghiệp xuất khẩu tháp tùng.

- Ngoại giao kinh tế đ−ợc thực hiện sâu rộng trong bối cảnh toàn cầu háo ngày nay, những chuyến thăm viếng cấp cao giữa các n−ớc thuwongf đem đến kết quả là hàng loạt các hiệp định, hợp đồng kinh tế, th−ơng mại đ−ợc ký kết nhằm phát triển trao đổi th−ơng mại giữa các n−ớc. Các đoàn thăm viếng của Chính phủ có sự tham gia của Hiệp hội chè và các doanh nghiệp thể hiện sự quan tâm xúc tiến xuất khẩu sản phẩm chè của Nhà n−ớc, nhất là các đoàn thăm viếng tới các n−ớc nhập khẩu lớn chè của Việt Nam. Các doanh nghiệp và Hiệp hội chè cần coi đây là những cơ hội vàng và có sự chuẩn bị kỹ l−ỡng để tận dụng thời cơ, phát triển xuất khẩu chè ...

- Tổ chức hàng tháng các phái đoàn th−ơng mại của Chính phủ và hiệp hội làm việc với thị tr−ờng chè n−ớc ngoài ở cả các công ty nhà n−ớc và t− nhân để họ có cơ hội gặp gỡ với các nhà môi giới và khách hàng, từ đó thiết lập các mối quan hệ mới, tham quan tình hình sản xuất chè ở các n−ớc sản xuất chính.

Thông qua các th−ơng vụ, các trung tâm th−ơng mại của Việt Nam ở n−ớc ngoài quảng bá, giới thiệu sản phẩm chè của Việt Nam.

- Thiết lập các văn phòng đại diện th−ơng mại Việt Nam ở n−ớc ngoài và xây dựng các Trung tâm th−ơng mại Việt Nam ở n−ớc ngoài...ở đó, tr−ng bày giới thiệu các th−ơng hiệu và danh trà Việt Nam;

- Tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm th−ơng mại ở trong và ngoài n−ớc nhất là các hội chợ, triển lãm về hàng thực phẩm. Đồng thời trong tổ chức tuần văn hoá hay lễ hội văn hoá Việt Nam ở n−ớc ngoài nên có các ch−ơng trình chu đáo giới thiệu, quảng bá văn hoá trà Việt Nam...

- Đa dạng hoá các hình thức mua bán nh− áp dụng ph−ơng thức đổi hàng đối với các thị tr−ờng có khó khăn trong vấn đề thanh toán nh− thị tr−ờng các n−ớc SNG, Đông Âu và một số n−ớc ASEAN.

Tổ chức, phát triển mạng l−ới thông tin th−ơng mại quốc gia

- Để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao trong xuất khẩu hàng hoá nói chung, xuất khẩu chè nói riêng, cần coi trọng công tác nghiên cứu và thông tin thị tr−ờng, các hoạt động xúc tiến th−ơng mại nhằm tổ chức và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu cả ở tầm vĩ mô và vi mô.

- Nghiên cứu và tổ chức tốt hệ thống thông tin th−ờng xuyên về thị tr−ờng sẽ tạo điều kiện cho ng−ời kinh doanh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu nắm bắt đ−ợc những cơ hội của thị tr−ờng, đồng thời giúp các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc nắm đ−ợc những diễn biến của thị tr−ờng để kịp thời ứng phó nhằm thực hiện chức năng điều hành vĩ mô đối với thị tr−ờng.

- Để thực hiện tốt công tác này, một mặt cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Th−ơng và Bộ quản lý chuyên ngành. Mặt khác, các cơ quan quản lý vĩ mô cần nâng cao vai trò và hiệu quả trong việc mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu thông qua các hoạt động đàm phán ký kết các thoả thuận song ph−ơng và đa ph−ơng, định h−ớng cho các doanh nghiệp phát triển thị tr−ờng.

- Bộ Công Th−ơng có hệ thống các vụ chính sách thị tr−ờng ngoài n−ớc, hệ thống th−ơng vụ và đại diện th−ơng mại của Việt Nam đặt tại các n−ớc. Đây phải là những đầu mối thu thập và cung cấp thông tin th−ờng xuyên, nhanh nhất cho các bộ phận có chức năng nghiên cứu và tổ chức thông tin thị tr−ờng (các vụ thị tr−ờng ngoài n−ớc, trung tâm thông tin, viện nghiên cứu), cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.

Nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của hệ thống các vụ chính sách thị tr−ờng ngoài n−ớc và hệ thống th−ơng vụ Việt Nam ở n−ớc ngoài, cần bổ sung chức năng, nhiệm vụ và đổi mới ph−ơng thức hoạt động của các cơ quan này để chúng trở thành những tổ chức thực sự có khả năng hỗ trợ và h−ớng dẫn doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh theo sát nhu cầu của thị tr−ờng.

- Bộ Công Th−ơng và Bộ chuyên ngành cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè xúc tiến mở văn phòng đại diện ở n−ớc ngoài, tăng c−ờng cơ hội tiếp cận trực tiếp với ng−ời tiêu dùng n−ớc ngoài, từ đó củng cố và phát triển thị tr−ờng, tăng c−ờng quan hệ kinh tế, th−ơng mại với bạn hàng n−ớc ngoài.

- Với các thị tr−ờng nhập khẩu chè lớn của Việt Nam nh− ấn Độ, Pakistan, hay với các thị tr−ờng xuất khẩu chè lớn của thế giới nh− Xrilanca, Kênia, nơi có những trung tâm đấu giá chè hàng đầu thế giới, hỗ trợ của Nhà n−ớc và Hiệp hội chè là tạo thuận lợi cho sự tham gia và có mặt của các đại diện doanh nghiệp Việt Nam tại các trung tâm này. Đây sẽ là sự hỗ trợ nghiên cứu thị tr−ờng và marketing có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)