Về mặt hàng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 44 - 47)

Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam vẫn là chè đen, chiếm tới 60%, chè xanh chiếm khoảng 20%, chè thành phẩm 7% và 13% là các lọai chè khác. Chè đen đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc Trung Đông, châu Âu và châu Mỹ. Chè xanh đ−ợc xuất khẩu chủ yếu sang các n−ớc châu á nh− Nhật Bản, Đài Loan.

Nếu xét theo cách phân loại mã HS (trong Ch−ơng 1) thì cơ cấu xuất khẩu khẩu chè của Việt Nam t−ơng đối phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của thế giới vì Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chè đen và chè xanh. Tuy nhiên, chè xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu ở dạng sơ chế, bán thành phẩm, chất l−ợng trung bình và đ−ợc xuất khẩu chủ yếu để làm nguyên liệu cho các công ty chế biến của n−ớc ngoài.

Năm 2006, xuất khẩu chè đen đạt trên 65 nghìn tấn, trị giá 62,75 triệu USD. Mặt hàng này đ−ợc xuất chủ yếu sang thị tr−ờng Pakistan, Nga, ấn Độ. Mặt hàng chè xanh xuất khẩu đ−ợc 27 nghìn tấn, trị giá 32,83 triệu USD, tăng 19,2% về l−ợng và tăng 18,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2005.

Bảng 2.3: Tham khảo các chủng loại chè xuất khẩu trong năm 2006 Chủng loại L−ợng (tấn) Trị giá (1.000 USD)

Chè đen 65.274 61.748 Chè xanh 27.003 32.837 Chè nhài 3.776 3.866 Trà lài 970 1.389 Chè lên men 287 314 Trà Ôlong 228 845 Chè vàng 190 189 Chè sen 21 38 - Về thị trờng xuất khẩu: Tr−ớc những năm 1990, cũng nh− các mặt hàng nông sản khác, thị tr−ờng xuất khẩu chè của Việt Nam chủ yếu là các n−ớc thuộc Liên Xô (cũ) và các n−ớc Đông Âu. Từ năm 1991 đến nay, thị tr−ờng xuất khẩu chè của Việt Nam đã đ−ợc mở rộng theo h−ớng đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá và có sự chuyển dịch sang các n−ớc châu Âu, Trung Cận Đông, Bắc Mỹ, Đông và Đông Nam á, Tây Nam á.

Theo số liệu thống kê cho thấy: Pakistan là là thị tr−ờng có b−ớc nhảy vọt trong nhập khẩu chè của Việt Nam, nếu năm 2000 kim ngạch nhập khẩu của Pakistan mới chỉ là 8,4 triệu USD thì đến năm 2005, Pakistan đã trở thành n−ớc có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam, đạt 27,1 triệu USD và năm 2006 đạt 29,2 triệu USD; tiếp đến là Đài Loan đạt 19,5 triệu USD và Nga 10,1 triệu USD. Tuy nhiên, do ảnh h−ởng của cuộc chiến tranh với Mỹ, Irắc đã từng là thị tr−ờng nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam những năm tr−ớc đây, đã liên tục suy giảm trong thời gian vừa qua. Nếu năm 2000 kim ngạch nhập khẩu của Irắc đạt 30,5 triệu USD thì đến năm 2003 giảm đột ngột xuống chỉ còn 2,9 triệu USD và năm 2006 kim ngạch nhập khẩu cũng chỉ đạt 4,53 triệu USD.

Bảng 2.4: Các thị tr−ờng xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam

Đơn vị: Triệu USD

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006Tổng kim ngạch 69,6 78,4 82,5 59,8 99,4 96,9 110,4 Tổng kim ngạch 69,6 78,4 82,5 59,8 99,4 96,9 110,4 Trong đó: 1. Pakistan 8,4 7,3 12,7 14,1 18,3 27,1 29,2 2. Đài Loan 11,7 17,1 16,3 17,2 18,5 16,9 19,5 3. Nga 2,04 4,4 3,6 3,5 6,8 9,8 10,1 4. ấn Độ 1,75 5,1 7,7 1,1 12,9 2,1 8,21 5. Trung Quốc 0,3 0,84 0,71 0,82 3,5 6,1 7,62 6. Irắc 30,5 29,2 23,1 2,9 13,6 12,6 4,53 7. Đức 1,22 2,2 2,96 3,1 3,4 3,98 3,99 8. Ba Lan 1,98 2,1 1,15 2,56 2,26 2,79 2,35 9. Anh 0,47 0,81 1,21 1,12 2,16 2,19 2,01 10. Thổ Nhĩ Kỳ 0,14 0,47 0,41 0,53 0,76 1,45 1,69 11. Inđônêsia 0,82 0,95 0,94 0,24 0,05 0,61 1,69 12. Hoa Kỳ 0,73 0,8 2,0 1,0 1,6 1,01 1,58 13. Các TVQ ARTN 0,02 0,25 0,3 0,06 0,69 2,11 1,49 14. Singapore 1,85 1,42 1,14 1,02 1,1 0,94 1,23 15. Malaysia 0,33 0,27 0,19 - 0,32 0,79 1,18 16. Nhật Bản 2,95 1,7 3,0 3,7 1,5 1,24 1,08 17. Hồng Kông 0,78 0,7 0,22 0,5 0,06 - 0,3

Nguồn: Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu, Cục công nghệ thông tin và thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan.

Trong 10 năm qua (1996 - 2006), Việt Nam đã xây dựng đ−ợc các thị tr−ờng xuất khẩu chè trọng điểm, bao gồm: Irắc, Đài Loan, Pakistan, Nga, Ba Lan, Nhật Bản, Singapore, Anh, Trung Quốc, Inđônêsia, Hoa Kỳ, Đức. Irắc vẫn là thị tr−ờng xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam cho đến năm 2002. Từ năm 2003 đến nay, do những bất ổn về chính trị tại thị tr−ờng này nên Pakistan, Đài Loan đã thay thế Irắc trở thành thị tr−ờng xuất khẩu chè lớn nhất của Việt Nam.

Bảng 2.5: Sự chuyển dịch 10 thị tr−ờng xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam từ 2000 đến 2006

(tính theo giá trị kim ngạch xuất khẩu)

TT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

1 I-rắc I-rắc I-rắc Đài Loan Đài Loan Pakistan Pakistan 2 Đài Loan Đài Loan Đài Loan Pakistan Pakistan Đài Loan Đài Loan 2 Đài Loan Đài Loan Đài Loan Pakistan Pakistan Đài Loan Đài Loan 3 Pakistan ấn Độ Pakistan N.Bản I-rắc I-rắc Nga 4 N.Bản Nga ấn Độ Nga ấn Độ Nga Ân Độ 5 Ba Lan Pakistan Nga Đức Nga T.Quốc T.Quốc 6 Singapo Đức N.Bản I-rắc T.Quốc Đức I-rắc 7 ấn Độ Ba Lan Đức Ba Lan Đức Ba Lan Đức 8 Đức N.Bản Hoa Kỳ Anh Ba Lan ấn Độ Ba Lan 9 Inđônêxia Singapo Anh ấn Độ Anh Các TVQ

ARTN

Anh 10 H.Kông Inđônêxia Ba Lan Singapo Hoa Kỳ Hà Lan TN.Kỳ,

Inđônêxia

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

Bảng 2.5 cho thấy, giai đoạn 2000 - 2006 đã có sự dịch chuyển đáng kể đối với các thị tr−ờng xuất khẩu chè trọng điểm của Việt Nam. Nếu nh− năm 1996, lọt vào top 10 thị tr−ờng xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam có Hồng Kông, Singapore, ấn Độ thì đến năm 2006, Pakistan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Inđônêsia thay thế, đặc biệt với sự xuất hiện đột biến của thị tr−ờng Pakistan. Xuất khẩu chè của Việt Nam vào thị tr−ờng Hoa Kỳ cũng tăng lên kể từ khi Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực.

Nh− vậy, đến nay, việc xuất khẩu chè của Việt Nam vẫn lệ thuộc rất lớn vào châu á, các n−ớc EU. Tuy vài năm gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu đ−ợc chè sang thị tr−ờng châu Mỹ, châu Đại D−ơng và châu Phi nh−ng khối l−ợng còn khiêm tốn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)