Về giá cả và các yếu tố marketing khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 80 - 84)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

3.1.4. Về giá cả và các yếu tố marketing khác

Theo Tổ chức Nông l−ơng của Liên hợp quốc (FAO), ngành chè thế giới hiện đang gánh chịu nhiều khó khăn từ việc giá xuống thấp, nhiều ng−ời lo ngại về sự sống còn của ngành chè trong bối cảnh sản l−ợng tiếp tục v−ợt xa so với nhu cầu tiêu thụ. Sản l−ợng chè đã và đang tăng t−ơng đối vì vậy thị tr−ờng chè hiện đang trong tình trạng thiếu ổn định, đặc biệt là những bất ổn về ph−ơng diện giá.

Các chuyên gia cho rằng, việc tôn trọng các tiêu chuẩn an toàn chặt chẽ sẽ thúc đẩy lòng tin của ng−ời tiêu dùng và tăng nhu cầu thế giới đối với mặt hàng chè. Trong Hội nghị Kinh doanh chè quốc tế ở Nairôbi (Kênya), tháng 12/2006, các chuyên gia trong ngành chè thế giới đã kêu gọi việc đặt ra tiêu chuẩn chất l−ợng tối thiểu một cách nghiêm ngặt cho những sản phẩm chè giao dịch trên thị tr−ờng, nhằm cải thiện chất l−ợng chè và giải quyết tình trạng chè chất l−ợng thấp tràn lan trên thị tr−ờng toàn cầu. Tác động của việc áp dụng MRLs sẽ là lớn nhất trong 3 năm đầu tiên thực hiện, khi những đòi hỏi ngày càng tăng trong nhu cầu nhập khẩu đ−ợc đặt ra trong bối cảnh nguồn cung xuất khẩu giảm sút.

Theo FAO, việc đáp ứng các yêu cầu về l−ợng tồn d− hoá chất tối đa (MRLs) của một số thị tr−ờng chè lớn, trong đó có Liên minh châu Âu (EU) dự đoán sẽ làm giảm nguồn cung chè thế giới ít nhất 2,5%.

Bảng 3.7: ảnh h−ởng của áp dụng tiêu chuẩn MRL, giảm 2,5% nguồn cung xuất khẩu

Ph−ơng án cơ sở Ph−ơng án 1, 2015 1000 Tấn Triệu USD 2004 2015 2004 2015 1000 Tấn % thay đổi* Tr. USD % thay đổi* Thế giới 1619 1811 2688 2732 1810 -0,04 2791 4,1 ấn Độ 179 160 297 242 152 -4,4 280 -0,5 Trung Quốc 289 344 480 519 337 -2,9 525 1,1 Sri Lanka 291 340 482 513 344 1,6 500 5,8 Inđônêxia 98 107 162 162 107 -1,1 161 3,0 Kênia 330 353 548 533 354 0,2 543 4,4

Tuy nhiên, điều này sẽ giúp tăng giá chè thế giới thêm 4% trong thời gian từ năm 2005 đến 2015. Giá chè tham khảo của FAO bình quân trong giai đoạn 2005 - 2015 dự báo sẽ đạt 1,65USD/kg so với mức dự báo cơ sở là 1,59 USD/kg.

Tác động của việc áp dụng MRLs sẽ cao nhất trong 3 năm đầu tiên, sau đó sẽ giảm dần vào cuối giai đoạn dự báo. Theo ph−ơng án này, xuất khẩu của Kênya và Sri Lanka sẽ tăng mạnh cả về l−ợng và kim ngạch trong khi xuất khẩu của ấn Độ giảm mạnh về l−ợng nh−ng sẽ giảm ít hơn về kim ngạch do giá chè tăng. L−ợng xuất khẩu chè thế giới sẽ giảm chút ít nh−ng sẽ tăng trên 4% về kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 3.8. ảnh h−ởng của áp dụng tiêu chuẩn MRL, giảm 5% nguồn cung xuất khẩu

Ph−ơng án cơ sở Ph−ơng án 2, 2015 1000 Tấn Triệu USD 2004 2015 2004 2015 1000 Tấn % thay đổi* Tr. USD % thay đổi* Thế giới 1619 1811 2688 2732 1809 -0,08 2829 8,1 ấn Độ 179 160 297 242 143 -9,6 224 -2,2 Trung Quốc 289 344 480 519 328 -6,2 514 1,5 Sri Lanka 291 340 482 513 347 3,0 543 11,5 Inđônêxia 98 107 162 162 108 1,3 170 9,6 Kênya 330 353 548 533 354 0,5 554 8,7

Trong tr−ờng hợp nguồn cung giảm nhiều hơn (ph−ơng án 2) do tác động của việc áp dụng MRLs, giá chè có thể tăng tới 8% so với dự báo cơ sở và đạt mức bình quân 1,72 USD/kg trong giai đoạn dự báo.

Sơ dồ 1: Dự báo giá chè giai đoạn 2005 - 2015 theo ph−ơng án 1

Sơ đồ 2: Dự báo giá chè giai đoạn 2005 - 2015 theo ph−ơng án 2

Nguồn dự: Mô hình dự báo chè của FAO

Trong ph−ơng án này, kim ngạch xuất khẩu chè thế giới sẽ tăng trên 8% do kim ngạch xuất khẩu của Kênya, Sri Lanka, Inđônêxia và cả Trung Quốc sẽ tăng mạnh, bù đắp cho mức suy giảm xuất khẩu của ấn Độ.

Biện pháp khác có thể để đẩy giá chè lên là việc tuân thủ bộ tiêu chuẩn chất l−ợng tối thiểu ISO 3720 trong giao dịch chè toàn cầu. Bộ tiêu chuẩn này sẽ giúp loại bỏ chè chất l−ợng thấp - nguyên nhân gây d− thừa cung ra khỏi thị tr−ờng. Theo dự đoán, với bộ tiêu chuẩn này, khối l−ợng chè giao dịch trên thị tr−ờng thế giới sẽ giảm từ 200 - 350 tấn.

Bảng 3.9. ảnh h−ởng của áp dụng tiêu chuẩn ISO 3720, giảm 2,5% nguồn cung xuất khẩu

Ph−ơng án cơ sở Ph−ơng án 3, 2015 1000 Tấn Triệu USD 2004 2015 2004 2015 1000 Tấn % thay đổi* Tr. USD % thay đổi* Thế giới 1619 1811 2688 2732 1810 -0,01 2745 1,3 ấn Độ 179 160 297 242 163 3,4 248 4,7 Trung Quốc 289 344 480 519 345 0,0 522 1,2 Sri Lanka 291 340 482 513 341 0,5 518 1,7 Inđônêxia 98 107 162 162 106 -3,5 160 -2,3 Kênya 330 353 548 533 353 0,1 536 1,3

Trong tr−ờng hợp nguồn cung giảm 200 tấn (ph−ơng án 3), giá chè có thể tăng 1,25% so với dự báo cơ sở:

Sơ đồ 3: Dự báo giá chè giai đoạn 2005 - 2015 theo ph−ơng án 3

Nguồn: Mô hình dự báo chè của FAO

Việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này cũng có thể làm nguồn cung chè giảm nhiều hơn, tới 350 tấn. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu chè thế giới vẫn tăng lên do mức tăng kim ngạch xuất khẩu cao của nhiều n−ớc xuất khẩu chủ yếu sẽ bù đắp lại mức suy giảm kim ngạch của Inđônêxia - n−ớc dự báo sẽ chịu ảnh h−ởng nhiều nhất do việc áp dụng ISO 3720.

Bảng 3.10: ảnh h−ởng của áp dụng tiêu chuẩn ISO 3720, giảm 5% nguồn cung xuất khẩu

Ph−ơng án cơ sở Ph−ơng án 4 (2), 2015 1000 Tấn Triệu USD 2004 2015 2004 2015 1000 Tấn % thay đổi* Tr. USD % thay đổi* Thế giới 1619 1811 2688 2732 1810 -0.02 2755 2.4 ấn Độ 179 160 297 242 166 6.5 253 9.1 Trung Quốc 289 344 480 519 344 -0.1 524 2.3 Sri Lanka 291 340 482 513 342 0.9 521 3.3 Inđônêxia 98 107 162 162 103 -7.2 157 -4.9 Kênya 330 353 548 533 353 0.1 538 2.6

Trong tr−ờng hợp này, giá chè có thể tăng 2,4% so với dự báo cơ sở từ nay tới 2009, sau đó sẽ giảm khoảng 2% cho tới 2015.

Sơ đồ 3: Dự báo giá chè giai đoạn 2005 - 2015 theo ph−ơng án 4

Nguồn: Mô hình dự báo chè của FAO

Thị tr−ờng chè thế giới trong những năm tới vẫn chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn có thể dẫn đến mất cân bằng cung cầu. Để thị tr−ờng chè phát triển ổn định, cần có những biện pháp tích cực hơn trong chiến l−ợc khuyến khích tiêu thụ chè toàn cầu. Hiện nay, mức tiêu thụ chè tại các n−ớc sản xuất - những n−ớc có tiềm năng phát triển tiêu thụ cao - vẫn ở mức khá thấp. Ví dụ nh− mức tiêu thụ chè bình quân đầu ng−ời ở các n−ớc nhập khẩu ròng nh−

Liên bang Nga hay Anh đạt 1,26 kg/ng−ời và 2,20 kg/ng−ời trong khi mức tiêu thụ bình quân đầu ng−ời ở ấn Độ và Kênya mới chỉ đạt mức t−ơng ứng 0,65 kg/ng−ời và 0,40 kg/ng−ời. Những thành công trong các chiến l−ợc khuyến khích tiêu thụ tại các n−ớc sản xuất có thể dẫn đến những thay đổi lớn trong kết quả dự báo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)