Những khó khăn, hạn chế:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 56 - 58)

- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:

3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)

2.1.3.2. Những khó khăn, hạn chế:

Thứ nhất, tăng tr−ởng về khối l−ợng và kim ngạch xuất khẩu chè ch−a vững chắc, một số thị tr−ờng có nhu cầu nhập khẩu lớn nh− EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ nh−ng thị phần của Việt Nam còn nhỏ bé. Chính vì vậy, xuất khẩu chè ch−a đủ mạnh để trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Thứ hai, sức cạnh tranh còn yếu là hạn chế lớn nhất của chè xuất khẩu n−ớc ta. Sản phẩm ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng n−ớc ngoài về chất l−ợng, số l−ợng, giá cả. Chè Việt Nam ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu ngày càng khắt khe về tiêu chuẩn chất l−ợng và an toàn vệ sinh thực phẩm của EU, Bắc Mỹ nên rất khó khăn trong việc mở rộng thị phần tại các khu vực thị tr−ờng này, trong khi một số thị tr−ờng dễ tính nh− Pakistan, Irắc, Đài Loan thì chè Việt Nam đã chiếm thị phần quá lớn, khả năng mở rộng thêm thị phần là rất ít cho thời kỳ tới. Nhìn chung, chất l−ợng chè của Việt Nam còn kém hơn so với các n−ớc trồng và xuất khẩu danh tiếng nh−: ấn Độ, Sri Lanka, Inđônêsia. Và đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến giá chè xuất khẩu Việt Nam thấp hơn giá xuất khẩu bình quân của thế giới. Giá chè xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây có xu h−ớng giảm. Nếu nh− năm 1999, xuất giá bình quân 1.333 USD/tấn, đến năm 2003 còn 1.000 USD/tấn,

năm 2004 còn 968,5 USD/tấn và năm 2006 dù nhích lên 1.057 USD/tấn nh−ng vẫn thấp so với giá của những năm tr−ớc đây.

Thứ ba, mặc dù Việt Nam đã mở rộng nhanh số thị tr−ờng xuất khẩu chè trong thời kỳ 10 năm qua, nh−ng một mặt vẫn lệ thuộc nhiều vào các thị tr−ờng châu á và Trung Cận Đông; mặt khác, một số thị tr−ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối l−ợng chè nhập khẩu của thế giới nh−ng chè Việt Nam ch−a thâm nhập và chiếm đ−ợc thị phần đáng kể ở các n−ớc này.

Thứ t−, l−ợng chè thành phẩm xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 7% giá trị xuất khẩu, còn lại là xuất khẩu chè nguyên liệu. Thêm vào đó, quá trình đổi mới giống chè diễn ra quá chậm, 74% diện tích hiện đ−ợc trồng bằng giống chè của các địa ph−ơng, chỉ có 26% diện tích đ−ợc trồng giống mới (trong đó giống chè chất l−ợng cao chỉ chiếm 7%) và công nghệ chế biến còn tụt hậu xa so với thế giới...

Thứ năm, khối l−ợng chè xuất khẩu của Việt Nam sang các thị tr−ờng cho đến nay vẫn không ổn định và trên thực tế, Việt Nam ch−a thiết lập đ−ợc các bạn hàng chính. Khối l−ợng chè xuất khẩu sang một số thị tr−ờng biến động thất th−ờng. Thị tr−ờng xuất khẩu tuy đã đ−ợc mở rộng nh−ng vẫn ch−a thoát khỏi tình trạng mất cân đối giữa các khu vực thị tr−ờng. Xuất khẩu chè từ chỗ lệ thuộc vào thị tr−ờng các n−ớc Liên Xô cũ nay lại có xu h−ớng thiên về các n−ớc châu á. Trong khi đó, các thị tr−ờng mới mở nh−

thị tr−ờng Bắc Mỹ, một số n−ớc Tây và Bắc Âu đã góp phần làm đa dạng hoá cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu của Việt Nam nh−ng tỷ trọng chè xuất khẩu sang các thị tr−ờng này còn thấp. Nguyên nhân chính là do ng−ời tiêu dùng ở các n−ớc này chỉ chú trọng đến những sản phẩm chất l−ợng cao mà các mặt hàng trong n−ớc còn ch−a đạt tới. Thêm vào đó, là sự gia tăng ngày càng nhiều đối với hàng rào phi quan thuế (về kiểm dịch thực vật, về d− l−ợng hoá chất bị cấm sử dụng trên cây chè) của những n−ớc này để hạn chế nhập khẩu các loại chè tinh chế từ thị tr−ờng các n−ớc đang phát triển.

Thứ sáu, một trong những sản phẩm chủ yếu trong cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu chè đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do những ràng buộc trong các hiệp định th−ơng mại quốc tế mà Việt Nam đã và đang tham gia. Năm 2003, Việt Nam đ−a vào danh mục cắt giảm tới 20% các mặt hàng có thuế suất cao trong đó có sản phẩm chè. Đồng thời cũng theo cam kết trong Hiệp định th−ơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, đến năm 2005, mức thuế trung bình của hàng hoá từ Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam giảm từ 30-40% xuống còn 10-29%, trong đó riêng hàng nông sản đã cam kết giảm thuế đối với 195 dòng thuế, chủ yếu là nông sản chế biến, mức thuế giảm từ 35,5% xuống 25,7%.

Thứ bảy,trong môi tr−ờng buôn bán quốc tế hiện nay, việc xuất khẩu hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ th−ờng bị thua thiệt, trong khi đó việc xây dựng th−ơng hiệu cho chè Việt Nam cũng ch−a đ−ợc quan tâm. Chỉ mới gần đây, chè Việt Nam mới đ−ợc nhà nhập khẩu biết đến với biểu t−ợng

chè ba lá - tên giao dịch và Vinatea. Ngoài ra, công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm của chúng ta ch−a tốt nên còn để xảy ra tình trạng gian lận nh−

pha trộn lẫn các loại chè khác nhau làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng chè xuất khẩu và uy tín của chè Việt Nam đối với các nhà nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường - Maketing trong xuất khẩu chè.pdf (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)