- Về th−ơng nhân tham gia xuất khẩu:
3. Xuất khẩu chè sang LB Nga (1.000 tấn)
2.2.1.1. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng xuất khẩu chè của doanh nghiệp
của doanh nghiệp
Tr−ớc năm 1991, thị tr−ờng xuất khẩu chè của Việt Nam chủ yếu là các n−ớc thuộc khối xã hội chủ nghĩa và một số n−ớc châu á, trong đó 60% khối l−ợng chè đ−ợc xuất khẩu sang Liên Xô cũ theo hình thức hiệp định giữa hai Nhà n−ớc. Sau khi Liên xô sụp đổ, xuất khẩu chè mất thị tr−ờng truyền thống và suy giảm nhanh chóng vào các năm sau đó. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh chè của Việt Nam đã nhận thức rõ đ−ợc vai trò quan trọng của công tác nghiên cứu thị tr−ờng và marketing xuất khẩu chè.
Bắt đầu từ năm 1995, Việt Nam đã có những b−ớc tiến đáng kể trong việc tìm kiếm các thị tr−ờng mới để xuất khẩu chè. Nếu nh− năm 1991, chè của Việt Nam chỉ đ−ợc xuất khẩu đến 10 quốc gia thì hiện nay đã đ−ợc xuất khẩu sang hơn 109 quốc gia và vùng lãnh thỗ trên toàn thế giới, từ các n−ớc Trung Đông đến các n−ớc châu Âu, Bắc Mỹ, các n−ớc châu á... Các n−ớc nhập khẩu chè chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Irắc, Nga, Pakistan, Đức, Ba Lan, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông... Rất nhiều doanh nghiệp đã đầu t− về tài chính cho công tác nghiên cứu và xúc tiến xuất khẩu. Bên cạnh đó, vai trò của Hiệp hội chè đối với hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng và marketing xuất khẩu chè cũng đ−ợc thể hiện khá rõ, thông qua việc tổ chức các cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm chè trên thế giới nhằm tăng c−ờng khả năng tiếp cận thị tr−ờng và xúc tiến xuất khẩu.
Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp chè Việt Nam bằng sự sáng tạo đã đi lên và dần tạo đ−ợc chỗ đứng, tuy còn khá khiêm tốn, trên một số thị tr−ờng nhất định nh− công ty Hoàng Bình, chủ th−ơng hiệu chè Tân C−ơng
(Thái Nguyên), công ty này đã mạnh dạn xuất khẩu chè xanh sang một số thị tr−ờng châu Âu mà không ngại thói quen uống chè đen của thị tr−ờng này nhờ phát huy lợi thế là sản phẩm tự nhiên của vùng nguyên liệu chè nổi tiếng trong n−ớc. Các thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là: Hàn Quốc, Mỹ, các n−ớc EU và mới đây là thị tr−ờng Trung Quốc, một thị tr−ờng đ−ợc coi là khá khó tính đối với loại mặt hàng này. Bằng uy tín, chất l−ợng, mẫu mã cũng nh− giá thành, công ty cũng đã thuyết phục đ−ợc một đối tác của Trung Quốc sẽ đ−a máy móc hiện đại sang Việt Nam để phối hợp nâng cao chất l−ợng chè Thái Nguyên. Bên cạnh đó, công ty cũng tiếp tục mở rộng các thị tr−ờng mới nh− Nga, Ucraina... nhằm đ−a sản phẩm chè của công ty đi xa hơn trên thị tr−ờng thế giới.
Công ty chè Sông Lô cũng là doanh nghiệp đi đầu trong công tác xây dựng th−ơng hiệu và xúc tiến thị tr−ờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chè truyền thống là chè xanh và chè đen sang các thị tr−ờng chủ yếu là khu vực EU, Trung Đông, châu á, Nga, Anh và Đức. Năm 2005, công ty đã đ−ợc tổ chức Internex (Mỹ) cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất l−ợng sản phẩm ISO 9001 - 2000 và tiêu chuẩn HACCP về vệ sinh an toàn thực phẩm. Để quảng bá, xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm chè của công ty với thị tr−ờng thế giới, công ty tập trung vào việc đào tạo đội ngũ cán bộ, đầu t− thiết bị công nghệ mới, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đẩy mạnh công tác marketing và xúc tiến th−ơng mại với các thị tr−ờng mới.
Trong tình hình hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp đã nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác marketing trong xuất khẩu, các doanh nghiệp chè đã từng b−ớc củng cố các thị tr−ờng lớn nh− Nga (đạt trên 10.000 tấn/năm); Pakistan (16.000 - 17.000 tấn/năm); Đài Loan (khoảng 20.000 tấn/năm)... đẩy mạnh công tác xúc tiến tới các thị tr−ờng tiềm năng nh− Mỹ, Nhật Bản, châu Phi...
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay ngành chè đang đứng tr−ớc những khó khăn và thách thức mới do nhiều doanh nghiệp đang trong quá trình cổ phần hoá, ổn định sản xuất kinh doanh và xúc tiến nhằm tìm kiếm các thị tr−ờng mới.