Liên hệ với hiệu trưởn g

Một phần của tài liệu nghiệp vụ tư vấn học đường (Trang 120 - 125)

120

Tư vấn viên liên hệ mật thiết với hiệu trưởng và các cán bộ nhà trường, lý thuyết là vậy, nhưng thời gian và công việc phải được sắp xếp một lịch làm việc. nghiêm túc. Hiệu trưởng sẽ cho ý kiến chỉ đạo về việc phối. hợp hoạt động với nhiều bộ phận khác, là người nắm rõ pháp luật, hệ thống đều hành và chương trình học tập của các cập lớp. Hai bên phối hợp chặc chẽ trong

- _ Thiết kế chương trình tổng thể

Xác định mục tiêu, đối tượng chương trình

_ Thông qua đề xuất kinh phí và nhân sự trách nhiệm chủ. yếu -

Dự kiến cách lượng giá _

Thông qua các chỉ tiết khác của chương trình tổng thê tư vấn

Sự hợp tác này, có ý ý nghĩa quyết định hiệu quả của hoạt động giáo dục toàn thê học sinh trong trường, tạo được bầu không khí giáo dục tích Cực cho hầu hết con người có liên quan; trực tiếp động viên tư vần viên, củng. cô các nguyên tắc tiền hành chương trình tổng thể tư vấn, đồng thời truyền đạt cho các cán bộ nhà trường những thông tin nhạy cảm ảnh hưởng sự phát triển giáo dục từ các học sinh. Đặc biệt xác định nhu: cầu học sinh và tình hình chung của nhà trường, cũng như những tác động qua lại giữa nhu cầu của

học sinh với tình hình chung của nhà trường. _ | :

Khi trao đổi thông tin với hiệu trưởng tư vấn viên phải thận trọng, không tiết lộ đích danh đời tư của thân chủ, trừ phi có chuyện sắp xảy ra nguy hại

cho thânchủ và những người khác. Tư vấn viên có thê nói lên tình trạng

chung, đề hiệu trưởng chỉ đạo biện pháp. Thí dụ : Trong trường có một số nữ sinh mang thai, bỏ học. Tư vấn viên có thê thông báo tình trạng đó cho Hiệu trưởng, nhưng không nêu rõ tên học sinh. Hiệu trưởng căn cứ vào thông tin

_ này chỉ đạo các biện pháp ngăn ngửa. và giúp đỡ học sinh bị nạn. |

"Đối với các bộ phận khác ‹ của nhà trường n như:

y tế học đường, _ "

các tình nguyện viên công tác xã hội,

các nhà tư vẫn khác, _ _ "

Tư vấn viên học đường cũng không quên thiết kế thời gian. và vấn đề gặp gỡ, phối hợp thường kỳ và bất . thường. Hoạt động này là cần thiết để đảm bảo sự quan tâm phục vụ yêu cần học sinh hiệu quả và đa dạng.

Đối với các cơ quan chức năng trong cộng đồng, tư vẫn viên học

đường cũng

phải có lịch thăm viếng, trao đổi công việc liên quan đến sự giúp đỡ học sinh, tổ chức các hoạt động giáo dục, công tác xã hội cộng đồng, tham quan, diễn

121

tập, trại huấn luyện kỹ năng sống, phổ biến các quy chế, quy định pháp luật,

_ an sinh xã ä hội, an toàn giao thông...

3.4. "Nghiệp vụ lương giá ( Appraisal evaluating}

Từ khởi nguyên của tư vấn học đường, nghiệp vụ tư vẫn đã thiết lập mục tiêu đánh giá học sinh, đặc biệt với bộ trắc nghiệm xác định trình độ _chuân của học sinh (standardized tests). Qua nhiều ý kiến tranh cải và biện

hộ cho đến ngày nay vẫn còn tiếp tục tranh luận. Tuy vậy, ở Hoa kỳ và một số nước tiên tiến luật pháp và các cơ quan định chuẩn, đã phát hành và cho phép thực hiện trắc nghiệm đánh giá trình độ học sinh, trắc nghiệm xếp lớp

học, và bảng điểm học sinh. |

Chức năng đánh giá học sinh của tư vẫn viên học đường là chức năng thu thập và giải trình dữ liệu về khả năng, tiềm năng, những thành tựu, sở

thích, sở trường, thái độ, và hành vị của học sinh ; Là một phần hành trọng

yếu trong ¡ nhiệm vụ của tư vẫn viên học đường vẫn còn duy tì cho đến ngày - nay. Tư vấn viên học đường trong chương trình tông thể tư vấn thường dành _ nhiều thời gian thực hiện các trắc nghiệm lượng giá: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- _ Đặc điểm nhân cách, tính tình và sự tiễn bộ của học sinh và

- SỰ tiễn \ bộ của ạ nhà trường, khung cảnh, môi tưởng dạy và học.

Đề thực hiện 2 nhiệm vụ nêu trên, đòi hỏi tư vấn viện phải hiểu biết và thành thạo sử dụng các công cụ lượng giá. Trắc nghiệm lượng giá là công cụ nghiệp vụ thông thường, phổ biến nhất của tư vấn viên học đường, là cơ sở khoa học được nhà trường, phụ huynh và cộng đồng thừa nhận. Dù còn nhiều tranh cải về cách sử dụng kết quả của trắc nghiệm, nhưng đều thông nhất tính khoa học và không quá cường điệu, tuyệt đối hoá kết quả trắc - nghiệm, xem kết quả trắc nghiệm là cơ sở tham khảo mô tả thực tại, chưa CÓ

công cụ nào thay thế hay hơn. |

_ Đối với việc đánh giá học sinh, tư vấn viên ngoài những dữ liệu thu thập được qua trắc nghiệm, còn sử dụng phương pháp quan sát có hệ thống và trực tiếp gặp gỡ đàm luận ( interview)..

122

a/ Đánh giá học sinh

Bao gồm các trắc nghiệm (test), bảng kiêm kê năng lực, quan sát và đàm luận trực tiếp, trắc nghiệm đánh giá trình độ và so sánh với học sinh củng lớp, cùng lứa tuôi.

' Trắc nghiệm (tes0 và bảng kiểm kê năng lực

Lượng giá bằng phương pháp trắc nghiệm đánh giá theo trình độ chuẩn là một công tác quan trọng trong chương trình tông. thể tư vẫn , nhất là khi nhận học sinh mới, học sinh chuyền từ trường này sang trường khác. Tư vẫn. viên giúp giáo viên tiến hành trắc nghiệm trình độ và thái độ cá nhân của học _ sinh để làm Cơ SỞ xếp vào lớp học phủ hợp. Khi sử dụng các trắc nghiệm này, nhớ lưu ý yêu tố vùng miền, và sự sai khác văn hoá, và nếu cần phải có ý kiến chuyên môn của cácnhà tâm lý, chuyên gia trắc nghiệm. Khi học sinh cần làm quyết định chọn nghề, định hướng. nghề. nghiệp. tương lai, tư vấn viên thường dùng hệ thống bảng hỏi, bảng kiểm kê năng lực (questionairs & inventories làm công cụ đánh giá và dữ liệu có được làm cơ sở tham khảo trong tư vẫn cá nhân. Đặc biệt có những bảng kiểm kê thiết kế để đánh. giá đặc điểm nhân cách, tính khí cá nhân và quan hệ xã hội, có thể cho biết

những hành vi nào của học sinh cần phát huy và những hành vi nào cần hạn

chế trong giao tiếp, quan hệ .

-_ Quan sát và tiếp xúc trực tiếp

_ Thông thường, tư vẫn viên thu thập. thông: tin tham khảo. từ nhận xét:

của phụ huynh và giáo viên trong trường ' VỆ những: hành vi biểu hiện của học sinh trong nhà trường và gia đình. Có thê dùng bảng hỏi đánh giá tỷ lệ soạn

sẵn. Sau đó, phối hợp với những dữ liệu đã trắc nghiệm, bước đầu xác định cần giúp dỡ học sinh điều gì. Nhưng chính xác hơn cả là nên gặp trực tiếp học sinh đàm luận, dù đó là cuộc tiếp xúc ngắn ngũi, và tập trung một số vấn đề chưa rõtừ các dữ liệu có trước. Tư vấn viên sẽ quyết định rõ hình thức

giúp đỡ học sinh: Hoặc trực tiệp tư vẫn cá nhân, hoặc tăng cường kỹ năng

đứng lớp, quản lý lớp cho giáo viên đang dạy học sinh đó, hoặc giúp phụ huynh chiến lược giáo dục học sinh ở nhà, mục tiêu là khích lệ học sinh hình

thành những nhận thức và hành vi mới phủ hợp hơn. Một điều. cần chú ý nữa

là bảng điểm của học sinh cũng chứa đựng nhiều thông tin cần thiết vê quá trình học tập và tư duy của học sinh, là một tài liệu tham khảo không thể thiếu, khi lượng giá học sinh.

Đánh giá theo nhóm ( Group Assessment) Có 2 kiểu đánh giá theo nhóm.

co Đánh giá theo nhóm tiêu chuẩn hay

co Đánh giá theo trình độ lớp học hoặc theo độ tuôi

Cả hai kết quả đánh giá theo hai cách trên đều là những dữ liệu tham khảo có giá trị được ghi nhận vào hồ sơ học sinh để hướng dẫn học sinh. Ngoài ra còn. có một loại trắc nghiệm sử dụng kỹ thuật lượng giá xã hội (sociometric) đánh giá vai trò cá nhân của học sinh trong quan hệ với bạn bè đồng trang lứa trong lớp học.

b/ Lượng giá môi trường

3 môi trường cần lượng giá: Không khí chung của nhà trường - Môi

trường gia đình - Môi trưởng bạn bè. Đánh giá không khí chung cuả nhà

trường bao gồm : -Địa điểm - Chính sách -Chương trình và - Những. tiền bộ

-_ Thí dụ : Một bảng hỏi như sau:

_ Các học sinh thân mễm: Vui lòng khoanh tròn câu trả lời bảng hỏi dưới đây và gởi trở lại vào hộp thư tư vẫn học đường- Cám ơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sfft | _ Câu hỏi Đúng Không Đôi khi

01 | Trường SỞ của em ngăn nắp trật tự và sạch đẹp?

02 | Tô chức ăn uông tôt?

03 | Em ở trong lớp cảm thây thoả mái ?

04 | Phg VS sạch, có đủ xà phòng, các loại giây vs?

05 | Sân chơi an toàn và đủ đề chơi?

06_| Trong và ngoài trường đều có mùi thơm dụi?

| 07 | Cửa ra vào và của số đều hoạt động tôt?. _

08 | Trong trường mọi người đêu thân thiện? _

09 | Giáo viên có lăng nghe em không?

|10_| Kỹ luật nhà trường là không quá nghiệm khắc?

11 | GV quan tâm đên mọi HS trong lớp?

12 | Học cụ trong lớp đang hoạt động tôt?

13 | Tình nguyện viên đang động giúp nhà trường?

14 | Có phải TVV là người tôt , giúp đỡ em khi cân?

15 | Có phải em học được nhiêu trong lớp không?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 | Con trai, con gái đêu được đôi đãi như nhau?

17 | Thư viện trong trường là nơi đê nghiên cứu?

18 | HS thường chấp hành tốt kỹ luật nhà trường?

Mô phỏng : Form 4.2 School climate Assessment ( J.J. Schmidt, (1999), Counseling in School, USA—-

124

Một phần của tài liệu nghiệp vụ tư vấn học đường (Trang 120 - 125)