2 KHÁI LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRÌNH TỎNG THẺ TƯ VẤN HỌCĐƯỜNG

Một phần của tài liệu nghiệp vụ tư vấn học đường (Trang 29 - 32)

là hoạt động đặc biệt, đòi hỏi người làm tư vẫn học đường và nhà trường phải vạch ra một kế hoạch hành động chung, có sự tham gia phối hợp, hỗ trợ của

các giáo viên, nhân viên và cả ban địai diện phụ huynh trong hội đồng giáo dục được sự lãnh đạo trực tiếp của hiệu trưởng và sự giúp đỡ của các cơ quan chức

năng trong cộng đồng liên quan đến công tác giáo dục và tô chức hoạt động giáo dục trong và ngoài học đường. Chương trình tổng thể Tư vấn học đường thống

nhất một kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh, thực hiện quan điểm mọi học sinh

đều được hưởng quyền được giáo dục, và mọi nhà giáo dục trong nhà trường đều hợp tác làm việc theo kế hoạch có chủ điểm từng thời kỳ. Đòi hòi hỏi tư vấn

viên không chỉ làm tư vẫn tâm lý với từng học sinh có vấn đề, mà còn nhiều hoạt động, nhiều mối quan hệ, nhiều kiến thức kỹ năng nghiệp vụ khác. Bốn nghiệp vụ

trong tư vẫn học đường là : Tư vấn tâm lý, cố vẫn, phối hợp, đánh giá phẩm chất

( Counseling, consulting, Coordinating, Apprdising). Khác biệt với tư vẫn tâm lý ở

nhưng nơi khác và lý thuyết Carl Rogers trước đây.

_ 'Như Vậy, tư vẫn viên học đường còn là một nhà hành chánh tô chức công.

tác giáo dục trong nhà trường; Đó là điều bắt buộc trong chức năng của mình. Tư vẫn viên học đường là người trợ thủ hiệu trưởng: Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, và lượng giá chương trình thông đạt tổng thê nhà trưởng.

Chương trình này được coi là bản chất trọng yếu và đặc thù của tư vấn học đường chưa được đề cập đến trong những khóa bồi dưỡng ngắn hạn ở Việt.

Nam. Khác với tư vẫn tâm lý ngoài xã hội, và ở các cơ sở bệnh viện, nhà dưỡng

lão, trại cải tạo, phục hồi ...tư vẫn học đường phải trải qua hơn nửa thế kỷ đẫu tranh với những thách thức của tư vẫn viên tâm lý trong trường học, giúp họ hợp nhất trong những hành động cụ thể phù hợp môi trường giáo dục trường lớp và cơ chế tổ chức của ngành giáo dục quốc gÌa.

3. _BÓN NGHIỆP VỤ CƠ BẢN cỦA TƯ VẤN HỌC ĐƯỜ NG NGÀY NAY

| Từ khởi nguyên, những chương trình tư vẫn học đường tập trung trước _

tiên vào sự phát triển học sinh qua nghiệp vụ tư vẫn cá nhân, Ìo giúp đỡ theo dõi:

_ tiễn bộ cho từng học sinh mà nhà trường giao phó và hầu hết chương trình tư _

vẫn đều phục vụ các trường trung học phổ thông. Công việc của tư vẫn viên ngoài: việc tiếp học sinh đến tư vấn, nặng về tính quản lý và công tác ghỉ chép các trường hợp, theo dõi học trình, giờ lớp và tiến bộ về học lực và hạnh kiểm học sinh khối

lớp 12 và số học sinh có vấn đề.

Ngày nay, với sự phát triển mở rộng tư vẫn học đường ở các bậc tiểu học

và trung học cơ SỞ, đồng thời đối tượng tư vẫn không chỉ là học sinh mà còn phụ

huynh học sinh và giáo viên, cán bộ nhà trường... . Tư vấn viên học đường ngày nay chủ yếu phục vụ vì sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Bao gồm các hoạt

30

động cá nhân và phối hợp nhiều thành viên trong chương trình tổng thể tư vấn

học đường. _

Cụ thể tư vấn viên học đường có 4 nghiệp vụ chuyên môn trong chương trình hoạt động có tên gọi là chương trình _tỐng thê tư vấn học đường. Một chương trình bao gồm các bước thiết kết, tổ chức, thực hiện, lượng giá và có 4

nghiệp vụ :chuyên môn chủ yếu sau đầy: _

= TƯ vẫn tâm lý (Counseling), SỐ CS

- Cố vấn (Consulting, advising -Tư vần hướng nghiệp, hướng học » - _ Phối hợp ( Cordinating) và

- Đánh giá học sinh (Appraising- đánh giá năng lực học tập và phẩm hạnh) Nghiệp vụ tư vấn tâm lý

Nghiệp vụ này tương tư nghiệp vụ trị liệu tâm lý, chỉ khác ở mức độ can thiệp nhẹ hơn, không chuyên sâu và trong một thời gian ngắn hơn. Chủ yêu

kết thân, làm quen trong giao tiếp, dùng kỹ thuật truyền thông và lắng nghe đề

| nắm tình hình liên quan đến vấn đề thân chủ đang quan tâm, khơi dậy nhiêu mặt

của vấn đề để tìm ra những lý lễ và cảm xúc ân khuất, làm cho vẫn đề tự tỏ lỘ, càng lúc càng rõ ràng hơn được thân chủ nhìn nhận; Thân chủ quyết định thay đỗi tích cực hơn vả được động viên thực hiện kế hoạch thay đôi, hoàn thiện và tiến

bộ hơn. Tư vẫn tâm ý gồm: _ _

Tư vẫn tâm lý cá nhân Tư vẫn tâm lý nhóm

“Tư vẫn tâm lý cho học sinh

Tư vẫn tâm lý cho phụ huynh và giáo viên

Nghiệp vụ cô vẫn |

Nhiệm vụ này bắt nguồn từ chức năng mới có liên q quan của tư vấn : viên học _ đường, được nhiều lý thuyết gia hú ý và thừa nhận trong những năm gần đây.

Faust (1968b) là một trong các tác giả đầu tiên nhắn mạnh chứ năng này của tư

vẫn viên tâm lý trong nhà trường. Nghiệp vụ cố vẫn bao gồm: -

Phục vụ cung ứng thông tin (information services) - Cơ hội nghề nghiệp

Cơ hội mở hướng học tập

Trợ ' cấp tài chính, học bỗng

Hướng dẫn qua tập huấn giáo dục ( instructional services)

Hướng. dẫn trong lớp

Tập huấn phụ huynh

Giúp giải quyết vấn đề (Problem-Solving Services)

_ Hội nghị phụ huynh và giáo viên Hội nghị quản trị học đường

Một phần của tài liệu nghiệp vụ tư vấn học đường (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)