- Cần cho biết em có thể trở lại vớingười thân khi em muỗn v4 Cho trẻ biết mục đích của cuộc gặp gỡ
1. HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC
e Hướng dẫn (Consulting, Educational Guidance)
| Việc theo dõi, hướng dẫn giúp học sinh trong học tập và rèn luyện nhân cách
là nhiệm vụ của nhà trường có từ Xưa, nhưng khi hướng dẫn giáo dục được
xem là một ngành học được phát triển, và thực hiện rộng rãi xảy ra ở Hoa Kỳ. John Dewey khẳng định mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện cá nhân và: phẩm chất
duy nhất của rèn luyện nhân cách đòi hỏi cá nhân phải được hướng dẫn thích Ứng
với sự phát triỀn. Đồng thời với sự phát triển vũ bảo của nền công nghiệp đầu thế kỷ 20, buộc chương trình trung học phải xét lại trước nhu câu nhân lực chuyên môn kỹ thuật của nền công nghiệp phát triển, đặt nặng vấn để giáo dục hướng
nghiệp, dạy nghề để phân luồng. Vào thời đó, hướng dẫn học sinh không chỉ là hướng dẫn học tập, hướng dẫn đạo đức, ứng xử mà chủ yếu là hướng dẫn chọn nghề, định hướng nghề nghiệp tương lai gọi chung là hướng nghiệp.
e Hướng nghiệp ( Vocational' and Educatonal Guidance, Career Guidance).
Hoạt động hướng nghiệp có mục đích định hướng nghề nghiệp, trở thành một bộ phận được cơ cấu trong trường học, để giúp học sinh hiểu tiềm năng,
khả nắng nghệ nghiệp, những nghề không nên làm (chống chỉ định), và giúp học sinh quyết định chọn nghề - _
. Hướng nghiệp theo từ đi iễn Tiếng Việt (1997, trg. 458), _ Hướng nghiệp là :
(1) thi hành những biện phúp nhằm đảm bảo sự phân bỗ tối ưu (có chú ý tới năng
khiếu, năng lực, thể lực) theo ngành và loại lao động; (2) Giúp đỡ lựa chọn hợp lý ngành nghÊ”. Định nghĩa trên:.
- Cho ta hiểu khái quát chung về hướng nghiệp đối với toàn xã hội như phân luồng:
__ học sinh phố thông, phân công lao động theo ngành nghè, vùng kinh tế; - Giúp học sinh thanh niên chọn ngành nghề phù hợp.
Theo Mạc Văn Trang (1993): Hướng nghiệp là qué trình tuyên truyên, hướng
dẫn cho đỗi tượng hiều biết về thế giới nghệ nghiệp, thị trường lao động và đặc điểm của cá nhân; trên cơ sở đó họ có thể lựa chọn học nghồ, tìm việc làm phù hợp với nguyện vọng, hoàn cảnh, năng lực của cá nhân. Định nghĩa trên dựa vào lý luận của K.K. Platonop thể hiện trong sơ đồ “Tam giác hướng nghiệp”
84
Hình 1.1: Tam giác hướng nghiệp K.K. Platonop
- Tuyển chọn. ¡nghề ` :
Như vậy, quá trình. hướng nghiệp cần giúp cho học sinh, thanh niên nói chung, hiểu biết những vấn đề cơ bản sau:
- Trong xã hội (rộng ra là thê I9 đang có những nghề gì; mỗi loại nghề nghiệp ‹ có những đặc điểm gì, yêu cầu đì..
- Trong thị trường lao động. đa phương, toàn: quốc, các nước) đang và sẽ cần
nhữỮng nghề 6ì, loại lao động nào ...?;
- Đặc điểm của cá nhân mình (hứng thú, năng lực, sức khoẻ, hoàn cảnh.. )n nên chon học nghề nào là phù hợp?
e Tưyần hướng nghiệp | _
Tư vẫn hướng nghiệp (TVHN) là hoạt động hướng nghiệp dành cho từng cá - nhân học sinh trong nhà trường, một bộ phận của tử vẫn học đường. khác với |
hướng nghiệp nặng vè công tác tuyên tuyên truyền nghề nghiệp, nói về đặc đi iễm nghề nghiệp và tình hình nghề nghiệp, việc làm hiện tại và tương lai. Tư vẫn: hướng nghiệp là một loại tư vấn tâm lý nhưng nặng về phần cung ứng thông tin : - Thông tỉn cá nhân về những kết quả trắc nghiệm đánh giá về khả nắng học sinh
thân chủ như khả nẵng thể lực, (Pignet, IBM ...), khả năng phản ứng vận động,
khả năng trí tuệ, đặc điểm tính cách, đặc điểm cảm xúc, xu hướng nghệ thuật,
năng kiếu.. .: hướng nghề thích hợp.
- Thông tin về thế giới nghê nghiệp, thị (trường lao động, định hướng phát triỂn
kinh tế xã hội địa phương, quốc tế...có liên quan đến nghề diện rộng trong định
hướng một số nghề diện rộng thích hợp và thảo luận về những nghề cụ thể có
e» _ Đặc điểm tư vẫn hướng nghiệp