4.1. Mục đích
Do quan niệm khác nhau, tư vấn học đường có nhiều cách hiểu và cách tổ
chức giáo dục ở nhiêu nước trên thế giới khác nhau. Tuy vậy, cần xác định mục
đích và nhiệm vụ tư vẫn học đường, mà nhà chuyên môn: nghiệp vụ t†ư vấn học đường hiện diện trong nhà trường thiết thực và cụ thể như thể nào. Sự tồn tại của tư vẫn viên tâm lý học đường đem lại những hoạt động tối cần thiết gì cho
nhà trường, cho hệ thống giáo dục của ngành giáo dục ,cho phụ huynh và cộng
đồng? _
Tư vẫn học đường, theo John 1. Schmidt (1999, a4 edition) trong Counseling. in School, là hoạt động trong nhà.trường nhằm mục đích:
+ Phát triển giáo. dục ( Eduation development) ˆ
+ Phát triển nghề nghiệp (career development)
+ Phát triển nhân cách và quan hệ xã hội (personal and social development).
Phát triển giáo dục
Là làm thế nào cho tất cả trẻ em đều có cơ hội được học tập như nhau. | Làm cho tất cả trẻ em thật sự được đến trường. Để làm đều đó, Trường học phải là nơi tạo ra không khí học tập, và sự thành đạt đồng đều cho tất cả học sinh. Tư vấn học đường là là cơ chế tổ chức, có đủ chức năng và khả năng
góp phân tích cực, thực tế tạo ra động lực chuyền biến, thúc c đây nhà trường, phụ _
huynh và xã hội thực hiện tốt mục đích này. _ Si _ — Cụ thể, tư vấn viên học đường phải biết rõ, 5, khẳng định được khả năng của - từng học sinh. Giúp giáo viên đưa học sinh vào đúng vị trí trong chương trình _học tập, và những chương trình cần đào tạo kềm cặp, huấn luyện bỗ sung. Giúp.
phụ huynh những thông tin và sự trợ giúp khác để họ hiệu về sự phát triển thê chất, tỉnh thần và những tiến bộ trong học tập của con em họ. Đồng thời trực tiếp
_ tư vấn tâm lý học sinh xác định mục tiêu và nghệ nghiệp hướng tới trong tương - lai.
Phát triển nghề nghiệp
Như đã trình bày, tử vẫn hướng nghiệp đã trở thành nghề nghiệp trong nhà trường bắt nguồn từ tư vấn hướng nghiệp. Tư vẫn học đường đã trở thành nghề nghiệp ở Mỹ, nơi xuất phát trào lưu tư vẫn học đường trên thế giới, đã
trở thành nghề nghiệp lớn mạnh, trả qua nhiều biến đổi về hình thức và nội dung, về vai trò trong hoạt động giáo dục học đường, về kế hoạch phát triển đóng góp vào chất lượng và định hướng giáo dục ở địa phương và hoạt động kinh tế xấ hội tương lai của đất nước. Tư: vấn hướng nghiệp theo cùng tư vẫn học đường, như là một nội dung chủ yêu, và đặc biệt khi tư vấn học đường được hiểu mở rộng thành chương trình tổng thê, thông đạt toàn bộ kế hoạch giáo dục
của nhà trường cho từng thời kỳ thì tư vẫn hướng nghiệp càng có vai trò quan