4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hình thành khá
Hoạt động 1: Hình thành khái
niệm lực (10)
Mục tiêu: HS biết được khái niệm
lực.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng.Chú ý làm sao cho HS thấy được sự kéo, đẩy, hút..của lực.
GV
cho HS bố trí thí nghiệm như ở hình 6.1
Trong thí nghiệm 1: về tác dụng giữa lị xo lá trịn và xe lăn, GV hướng dẫn
HS cảm nhận bằng tay của mình sự đẩy của lị xo lên xe lăn, đồng thời quan sát sự méo dần của lị xo khi xe lăn ép mạnh dần vào lị xo.
HS làm thí nghiệm.
GV: nhắc nhở HS chú ý khi ta đẩy ép lị xo lại thì lị xo cĩ đẩy hay kéo tay ta lại?
HS làm C1.
C1: Qua quan sát thí nghiệm 1, rút ra nhận xét:
I/.LỰC
- Lị xo lá trịn tác dụng 1 lực đẩy lên xe lăn (vì lị xị lá trịn bị ép lại, bị biến dạng thì cĩ khuynh hướng dãn ra, đẩy ra)
-Xe lăn tác dụng vào lị xo lá trịn 1 lực ép (hay lực nén) làm lị xo bị biến dạng.
GV
cho HS bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2
HS quan sát và trả lời câu C2 tương tự như phần trên.
C2: Qua quan sát thí nghiệm 2, rút ra nhận xét:
- Lị xo tác dụng lực kéo lên xe lăn (vì lị xo bị kéo ra nên cĩ khuynh hướng co lại)
- Xe lăn tác dụng lực kéo lên lị xo làm cho lị xo bị biến dạng
GV
cho bố trí thí nghiệm nhưHS
hình 6.3
GV: Khi ta đưa thanh nam châm lại gần thì quả nặng như thế nào?
HS: Quả nặng bị hút về phía nam châm.
GV: Vậy thì thanh nam châm đã hút quả nặng, hay nĩi cách khác, thanh nam châm đã tác dụng lực hút lên quả nặng.
C3: Thanh nam châm đã tác dụng 1 lực hút lên quả nặng
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Gọi 2,3 HS đọc kết luận.
GV: Khi vật này đẩy hay kéo vật khác thì ta nĩi vật này tác dụng lực lên vật kia. Vậy thì lực là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về C4: a (1): Lực đẩy (2): Lực ép b (3): Lực kéo (4): Lực kéo c (5): Lực hút 2/.Kết luận:
Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia.