Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 125 - 129)

nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.

1. Dụng cụ:

Nhiệt kế, cốc đựng nước, đèn cồn, giá đỡ.

thực hành.

HS trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần.

GV Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm 4 đặc điểm của nhiệt kế.

Hướng dẫn lắp dụng cụ theo hình 23.1 / 73. Nhắc nhở HS:

Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế.

- Cẩn thận khi nước đã được đun nĩng.

HS tiến hành lắp thí nghiệm và ghi kết quả.

GV Hướng dẫn HS cách tắt đèn cồn, để nguội nước.

GV Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn.

HS tiến hành vẽ

GV Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ thí nghiệm và hồn thành báo cáo theo mẫu

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0oC. - Nhiệt độ cao nhất ghi

trên nhiệt kế: 100oC. - Phạm vi đo của nhiệt

kế: Từ 0oC → 100oC. - Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC. 2. Tiến hành đo. - Lắp dụng cụ theo hình 23.1 / 73.

- Ghi nhiệt độ của nuớc trước khi đun.

- Đốt đèn cồn để đun.

- Vẽ đồ thị.

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH HÀNH

Họ và tên: ____ Lớp:______- 1) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: - Nhiệt độ thấp nhất: - Nhiệt độ cao nhất: - Phạm vi đo từ ... đến ... - ĐCNN: ... - Nhiệt độ màu đỏ: ... 2) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: - Nhiệt độ cao nhất: - Nhiệt độ thấp nhất: - GHĐ từ ... đến... - ĐCNN:... 3) Thực hành đo nhiệt độ Người Nhiệt độ ( Bản thân 126 126

Đo nhiệt độ của nước: Phút 0 1 ... ... 10

4.4/ Tổng kết: (Thu báo cáo thực hành của HS – Nhận xét quá trình thực hành) trình thực hành)

4.5/Hướng dẫn học tập.

*Đối với bài học tiết này

- Xem lại bài thực hành – hồn thành mẫu báo cáo nếu chưa xong. - Hồn chỉnh vở bài tập.

*Đối với bài học tiết sau:

Chuẩn bị: Sự nĩng chảy và sự đơng đặc - Tìm hiểu về sự nĩng chảy

- Tìm hiểu thí nghiệm trong SGK - Đặc điểm của sự nĩng chảy

Tuần: 29 – tiết PPCT: 28 Ngày dạy: ..../.../...

1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

-Mơ tả được quá trình chuyển thể: sự nĩng chảy

-Nêu được đặc điểm về nhệt độ trong quá trình nĩng chảy.

1.2/ Kỹ năng:

-Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.

-Vận dụng được kiến thức về quá trình nĩng chảy giải thích một số hiện tượng thực tế cĩ liên quan.

1.3/ Thái độ:

-Cĩ thái độ nghiêm túc trong khi vẽ đồ thị -Ý thức bảo vệ mơi trường

2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Sự nĩng chảy và sự đơng đặc.

3/ CHUẨN BỊ: 3.1/GV: 3.1/GV:

Giá đỡ, kẹp, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng và lưới đốt, cốc nước, ống nghiệm, băng phiến, nước, khăn.

3.2/HS: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK

4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 6A1: ……… 6A2……… 6A3: ………… 6A4………… 6A5: ……… 6A6: ………

4.2/.Kiểm tra miệng(5):

1/Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế. Nêu GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế (5đ)

2/Nước đá thường ở thể gì? Khi đang tan bao nhiêu độ C? Khi đã tan hết thì ở thể gì? (5đ)

TL:

- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu ….

- Nước đá ở thể rắn. - Đang tan 0oC. - Khi đã tan hết chuyển sang thể lỏng.

128

SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC.

4.3/ Tiến trình bài học

Tổ chức tình huống học tập (1):

Vậy một chất chuyể từ thể R → L: gọi là hiện tượng gì? Trong suốt thời gian chuyển thể thì nhiệt độ như thế nào? Bài học hơm nay cĩ liên quan đến sự chuyển thể của các chất: Từ thể rắn chuyển sang thể lỏng

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự

nĩng chảy (15p).

GV: Bình thường băng phiến ở thể rắn.

GV: Lắp thí nghiệm về sự nĩng chảy của băng phiến – giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghiệm.

GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm: Khơng trực tiếp đun nĩng ống nghiệm đựng băng phiến mà phải nhúng ống này vào một bình nước được nung nĩng dần: Để tồn bộ băng phiến trong ống nghiệm sẽ cùng nĩng dần lên.

HS: Theo dõi mơ phỏng cách lắp ráp và tiến hành thí nghiệm.

HS ghi lại kết quả thí nghiệm.

GV: Sau khi đã đun xong băng phiến ở thể gì?

HS: thể lỏng.

* Hoạt dộng 2: Phân tích kết quả thí nghiệm. (15p)

Mục tiêu: HS biết vẽ biểu đồ.

GV hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo trình tự sau:

+ Cách vẽ các trục: Trục thời gian: trục nằm ngang ; Trục nhiệt độ: trục thẳng đứng.

+ Cách biểu diễn giá trị trên các trục. Trục thời gian bắt đầu từ phút 0, cịn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60oC.

GV: Làm mẫu xác định điểm biểu diễn trên đồ thị – nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w