vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Nghiên cứu biến
dạng đàn hồi(qua lị xo). Độ biến dạng (15)
Mục tiêu: Học sinh biết làm thí nghiệm, đo được độ biến dạng.
GV yêu cầu HS đọc các bước tiến hành thí nghiệm.
HS - Treo lị xo vào giá đỡ, sử dụng thước đo chiều dài ban đầu của lị xo. - Treo lần lượt từng quả nặng vào lị xo, đo độ giãn của lị xo, ghi lại vào bảng trong SGK
GV gới thiệu dụng cụ thí nghiệm
GV làm mẫu HS quan sát.
GV: Trọng lượng của quả nặng 50g là?N
HS: 0,5N.
GV: Trọng lượng 2 quả, 3 quả nặng 50g là?N HS: 1N; 1,5N.
Đại diện nhĩm nhận dụng cụ thí nghiệm, lắp ráp và tiến hành thí nghiệm.
GV theo dõi các bước tiến hành thí nghiệm của HS. Từ đĩ HS rút ra nhận xét và trả lời C1:
(1) dãn ra, (2) tăng lên, (3) bằng
GV: Đặt câu hỏi. Vậy biến dạng của lị xo là biến dạng gì?
HS: Biến dạng của lị xo là biến dạng đàn hổi.
GV: Lị xo cĩ tính chất gì?
HS: Lị xo cĩ tính chất đàn hồi.
GV Độ biến dạng của lị xo là sự thay đổi cái gi của lị xo?
I. Biến dạng đàn hồi- Độ biếndạng. dạng.
1. Biến dạng của một lị xo.
a. Thí nghiệm: SGK.
C1: (1) dãn ra; (2) tăng lên; (3) bằng.
b. Kết luận.
Biến dạng của lị xo là biến dạng đàn hồi.
Lị xo là vật cĩ tính chất đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nĩ một cách vừa phải, nếu buơng ra, chiều dài của nĩ sẽ trở về chiều dài tự nhiên.
HS: Thay đổi chiều dài.
GV: Thay đổi so với chiều dài nào?
HS: So với chiều dài ban đầu của lị xo.
GV: Vậy độ biến dạng của lị xo được tính như thế nào?
HS trả lời C2: Độ biến dạng của lị xo là sự thay đổi chiều dài so với chiều dài tự nhiên của lị xo.
Hoạt động 2: Lực đàn hồi và đặc