TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 30 - 35)

Bài 2 : Hai lực cân bằng cĩ những đặc điểm nào sau đây:

A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào cùng một vật.

B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào cùng một vật.

C) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào hai vật đặt gần nhau.

D) Cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Bài 3: Khi cĩ lực tác dụng vào 1 vật thì lực đĩ cĩ thể gây ra kết quả gì?

Trả lời:

C1: Lực hút, lực kéo, lực đẩy, lực nén. C2: B

BM: Lực cĩ thể làm biến đổi chuyển động, biến dạng hoặc cả hai.

4.3. Tiến trình bài học

- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)

Làm sao ta cĩ thể nhận biết được sự xuất hiện của lực?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1: Những hiện tượng Hoạt động 1: Những hiện tượng

cần chú ý quan sát (5p)

Mục tiêu: HS biết được thế nào là

biến đổi chuyển động/biến dạng.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin để trả lời C1.

HS trả lời.

C1: Xe đang chạy thì phanh lại, xe chạy chậm dần rồi dừng hẳn. Xe đang đứng yên, đẩy xe chạy,....

GV yêu cầu HS tìm hiểu câu “chạy nhanh lên / chạy chậm lại”

HS trả lời được: Tốc độ xe tăng (giảm), xe tăng ga (giảm ga),...

GV yêu cầu HS lấy ví dụ về sự đổi hướng của chuyển động.

GV: Thơng báo về sự biến dạng là thay đổi hình dạng dưới tác dụng của lực. HS lấy ví dụ

GV nhận xét, yêu cầu HS quan sát hình và trả lời C2.

HS trả lời được: cánh cung biến dạng.

Hoạt động 2: Những kết quả tác dụng của lực (20)

Mục tiêu: HS biết cách làm thí

I/. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚÝ QUAN SÁT KHI CĨ LỰC TÁC Ý QUAN SÁT KHI CĨ LỰC TÁC DỤNG.

1/.Những sự biến đổi chuyển động: Vật đang chuyển động thì dừng lại. Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động.

Vật đang chạy nhanh thì chạy chậm. Vật đang chạy chậm thành chạy nhanh.

Vật đang chạy hướng này thì đổi sang hướng khác.

2/.Những sự biến dạng:

Biến dạng là sự thay đổi về hình dạng.

nghiệm, rút ra kết quả..

GV giới thiệu một số dụng cụ và mục đích thí nghiệm từ C3 đến C6.

HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

GV hướng dẫn HS nhận biết sự biến đổi chuyển động, biến dạng trong các thí nghiệm.

GV: Lúc chưa buơng tay thì xe đang thế nào? Buơng tay ra thì xe làm sao? Lực ở đâu tác dụng lên xe?

C3: Lị xo đã tác dụng lực đẩy lên xe, làm xe đang đứng yên chuyển động (biến đổi chuyển động)

GV: Xe khi được thả ra thì thế nào? Khi giữ sợi dây lại thì xe đang chạy chuyển thành thế nào?

C4: Tay ta (thơng qua sợi dây) đã tác dụng một lực kéo làm biến đổi chuyển động của xe.

GV: Khi hịn bi chạy tới lị xo nĩ chạy theo hướng nào? Chạm vào lị xo nĩ cịn giữ nguyên hướng khơng?

C5: Lị xo đã tác dụng lực làm biến đổi hướng của hịn bi.

GV: Khi bị tay ta nén thì lị xo cịn dài nguyên khơng?

C6: Tay ta tác dụng lực nén làm cho lị xo bị biến dạng.

C7: biến đổi chuyển động, biến đổi chuyển động, biến đổi chuyển động, biến dạng.

C8: Biến đổi chuyển động, biến dạng.

Hoạt động 3: Vận dụng (5)

Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến

II/.NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNGCỦA LỰC: CỦA LỰC:

1/. Thí nghiệm:

C3: Lị xo đã tác dụng lực đẩy lên xe, làm xe đang đứng yên chuyển động (biến đổi chuyển động)

C4: Tay ta (thơng qua sợi dây) đã tác dụng một lực kéo làm biến đổi chuyển động của xe.

C5: Lị xo đã tác dụng lực làm biến đổi hướng của hịn bi.

C7: biến đổi chuyển động, biến đổi chuyển động, biến đổi chuyển động, biến dạng.

C8: Biến đổi chuyển động, biến dạng. 2/.Rút ra kết luận:

Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật đĩ, hoặc làm vật đĩ biến dạng, hoặc cĩ cả 2 kết quả trên.

III/VẬN DỤNG:

thức

HS tự làm C9, C10, C11.

GV nhận xét

4.4. Tổng kết (3)

1. Làm sao để biết cĩ lực xuất hiện?

Căn cứ vào hiện tượng biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng của vật.

2. Lực tác dụng lên vật cĩ thể gây ra các kết quả nào?

Vật bị biến đổi chuyển động, bị biến dạng, hoặc cả 2 trường hợp.

4.5. Hướng dẫn học tập: (4p) *Đối với bài học ở tiết học này:

-Hồn thành từ C1- C11/SGK -Đọc phần cĩ thể em chưa biết -Học phần ghi nhớ

-Về nhà làm tất cả các bài tập trong VBT

- Hướng dẫn HS: Những vật rắn thì cần lực lớn mới cĩ thể biến đổi hình dạng, vật mềm thì dễ bị biến dạng. Biến đổi chuyển động thì dễ nhận thấy hơn. Những vật mà gắn chặt thì khơng bị biến đổi chuyển động.

*Đối với bài học ở tiết sau:

Chuẩn bị: xem trước bài “TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC “ Tại sao trái đất quay mà con người khơng bị rơi ra ngồi?.

Tuần: 7 – tiết PPCT: 7 Ngày dạy: ..../.../...

1- MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w