Thí ngiệm SGK/

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 109 - 113)

I/ Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.

1/ Thí ngiệm SGK/

C1: Thanh thép nở ra

C2: Khi giãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực rất lớn.

C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép cĩ thể gây ra lực rất lớn.

C4: a. nở ra

b. vì nhiệt, lực.

GV: Từ kết quả TN trên rút ra kết luận. Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì hiện tượng xảy ra như thế nào?

HS: Khi vật co giãn vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì sẽ gây ra lực rất lớn.

Hoạt động 2: Vận dụng. (10)

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức, giải thích được hiện tượng.

GV: Hướng dẫn HS trả lồi C5.

GV: Khi trời nắng, thanh ray sẽ thế nào?

HS: Sẽ nở ra, dài ra.

GV: Nếu khơng cĩ khe hở thì sẽ gây ra điều gì?

HS: Gây ra lực lớn.

GV: Lực này cĩ thể làm cho đường ray bị cong.

GV: Gọi HS hồn thành C5.

GV: Hướng dẫn HS trả lời C6.

GV: Cầu được làm bằng chất rắn, để ngồi trời nĩng thì sẽ thế nào?

HS: Sẽ nở ra.

GV: Nếu 2 đầu cầu đều bị giữ lại thì sao?

HS: Sẽ gây ra lực lớn làm hư cầu.

GV: Cho HS hồn thành C6

Hoạt động 3: Nghiên cứu băng kép (10)

Mục tiêu: HS biết được cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của băng kép.

GV giới thiệu cấu tạo của băng kép, hướng dẫn HS lắp thí nghiệm. GV quan sát các nhĩm làm TN.

Khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản vật rắn cĩ thể gây ra những lực rất lớn.

C5: Cĩ để một khe hở. Khi trời nĩng, đường ray dài ra do đĩ nếu khơng để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. (GV giới thiệu thêm phần cĩ thể em chưa biết)

C6: Khơng giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nĩng lên mà khơng bị ngăn cản.

II/ Băng kép.

C7: Khác nhau

GV Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo của băng kép cĩ mấy lớp.

HS: 2 lớp khác nhau.

GV: Khi đun nĩng băng kép thì băng kép cĩ cịn thằng khơng?

HS: Khơng, băng kép đã bị cong, phần bụng hướng về phía thanh đồng.

GV: Khi làm nĩng thì đồng nở nhiều hơn sắt, vậy khi làm lạnh thì thế nào?

HS: Đồng co nhiều hơn sắt.

GV: Vậy đồng bị co nhiều hơn, do đĩ băng kép sẽ nghiêng bụng về phía thanh thép. .

GV: Băng kép được ứng dụng như thế nào?

* GDBVMT: Trong xây dựng (cầu, đường,

nhà,...) cần tạo khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đĩ cĩ đủ khoảng cách để giãn nở.

Trong việc sản xuất: Khơng đĩng (hộp, chai, lọ,...) thật đầy, phải để khoảng trống cần thiết để đồ được đựng cĩ đủ khoảng trống để giãn nở.

Trong đời sống: Phải bảo vệ cơ thể, tránh thay đổi nĩng – lanh đột ngột, tránh ăn – uống thức ăn quá nĩng hay quá lạnh.

C8: Cong về phía thanh đồng.Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngồi vịng cung.

C9: Cĩ và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiều hơn thanh thép, nên thanh đơng ngắn hơn, thanjh thép dài hơn và nằm phía ngồi vịng cung

Băng kép khi bị đốt nĩng hoặc làm lạnh đều cong lại.

* Ứng dụng: Băng kép được dùng vào việc đĩng – ngắt tự đơng mạch điện.

4.4/ Tổng kết: (3)

GV cho HS nhắc lại kết luận của bài.

4.5/Hướng dẫn học tập (5). *Đối với bài học ở tiết học này:

- Nhấn mạnh cho HS: Mọi vật nĩng -> nở ra -> bị ngăn cản -> sinh ra lực lớn.

- Làm BT 21.3 21.6 SBT

- Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản cĩ thể gây ra hiện tượng gì? - Đồng và thép cĩ dãn nở vì nhiệt giống nhau khơng?

- Khi băng kép bị đốt nĩng cĩ hiện tượng gì xảy ra?

- C10: Khi đủ nĩng băng kép co lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên.

- BT21.1: Khi rĩt nước nĩng ra cĩ một lượng khơng khí ở ngồi tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khơng khí này sẽ bị nước trong phích làm nĩng lên, nở ra và cĩ thể làm bột nút phích. Để tránh hiện tượng này, khơng nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khơng khí tràn vào phích nĩng lên nở ra và thốt ra ngồi một phần mới đậy nút lại. - BT21.2: Khi rĩt nước nĩng vào cốc thuỷ tinh thì lớp thuỷ tinh bên

trong tiếp xúc với nước, nĩng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngồi chưa kịp nĩng lên và chưa kịp dãn nở. Kết quả lớp thuỷ tinh bên ngồi chịu lực tác dụng trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngồi nĩng lên và dãn nở đồng thời nên cốc khơng bị vỡ.

- Hồn chỉnh vở BT và đọc phần cĩ thể em chưa biết SGK. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị bài “ Nhiệt kế – Nhiệt giai”.

- Khi bị sốt Bác sĩ thường dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ cơ thể? - Tìm hiểu nhiệt giai celsius và farenhei

5/ PHỤ LỤC:

Tuần: 26 – tiết PPCT: 25 Ngày dạy: ..../.../...

1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

Mơ tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng .

Nêu được ứng dụng của nhiệt kế thường dùng trong phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.

Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut

1.2/ Kỹ năng:

Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế. Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ theo đúng quy trình. Lập được bảng đo nhiệt độ thay đổi của một chất theo đúng quy trình theo thời gian.

1.3/ Thái độ:

Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm. Biết cách ứng dụng vào thực tế đời sống. 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w