THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 67 - 70)

II- Trọng lượng riêng:

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎ

1.2. Kĩ năng:

- Biết cách làm một bài thực hành.

1.3.Thái độ:

- Yêu thích mơn học, nghiêm túc trong học bài.

- Sử dụng dụng cụ đo đúng tiêu chuẩn, khơng đồng tình với những hành vi chế tạo và làm sai lệch các dụng cụ đo khối lượng.

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

- Xác định khối lượng riêng của sỏi

3- CHUẨN BỊ

3.1. Giáo viên:

Cho mỗi nhĩm HS: Cân Robecvan. Bình chia độ cĩ GHĐ 100cm3. Khoảng 15 hịn sỏi đã được rửa sạch và lau khơ.

3.2. Học sinh:

Kiến thức bài cũ và chuẩn bị báo cáo thực hành.

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p) 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p) 6A1: ……… 6A2……….. 6A3: ……… 6A4……….. 6A5: ……… 6A6: ………

4.2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3p)4.3. Tiến trình bài học. 4.3. Tiến trình bài học.

Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (1p)

Chúng ta tiến hành xác định khối lượng riêng của sỏi.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- Hoạt động 1: Tĩm tắt lý thuyết. (5p)

Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã học.

I. Tĩm tắt lý thuyết.

Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối chất.

Khối lượng riêng ký hiệu là chữ D

THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐILƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

GV: Khối lượng riêng của một chất là gì?

HS: Khối lượng riêng là khối lượng của 1m3 chất.

GV: Ký hiệu và đơn vị khối lượng riêng là gì? Ký hiệu của đơn vị khổi lượng riêng là gì?

HS: Khối lượng riêng ký hiệu D, đơn vị là ki-lơ-gam trên mét khối (kg/m3).

GV: Cơng thức tính khối lượng riêng như thế nào?

HS:

GV: Các ký hiệu ở trên cĩ ý nghĩa gì?

HS: D là khối lượng riêng, m là khối lượng, V là thể tích.

GV: Vậy muốn tính khối lượng riêng ta cần biết những gì?

HS: Cần biết được khối lượng và thể tích.

GV: Vậy đo khối lượng bằng gì? Đo thể tích bằng gì?

HS: Đo khối lượng bằng cân và đo thể tích bằng bình chia độ.

Hoạt động 2: Thực hành (15p)

Mục tiêu: HS biết cách đo trọng lượng bằng lực kế, đo thể tích bằng bình chia độ.

GV: Hướng dẫn HS chia nhỏ sỏi thành 3 phần, sử dụng bút chì hoặc bút dạ đánh dấu từng phần, để riêng, tránh lẫn.

GV: Tiến hành làm mẫu, dùng lực kế xác định trọng lượng của phần sỏi thứ nhất, ghi kết quả, sau đĩ cho phần sỏi vào bình chia độ, xác định thể tích của sỏi. Yêu cầu HS sau đĩ cho tiếp các phần sỏi vào và làm tương tự.

GV: Yêu cầu nhĩm trưởng lên nhận dụng cụ thực hành.

HS: Các nhĩm tiến hành thực hành.

GV: Chú ý HS đo trọng lượng của

Khối lượng riêng cĩ đơn vị là ki-lơ- gam trên mét khối, ký hiệu của đơn vị là kg/m3.

Cơng thức:

Trong đĩ:

D: Khối lượng riêng, đơn vị là ki-lơ- gam trên mét khối (kg/m3)

m: khối lượng của vật, đơn vị là ki-lơ- gam (kg)

V: thể tích của vật, đơn vị là mét khối (m3)

Đo khối lượng bằng cân, đo thể tích bằng bình chia độ.

Khối lượng liên hệ với trọng lượng: P = m x 10

II. Thực hành:

Báo cáo kết quả:

Trọng lượng quả nặng: ... Thể tích quả nặng: ... Trọng lượng riêng: ... Lần đo Khối lượng

Theo g Theo kg 1

2 3

Chú ý HS rằng: Các hịn sỏi khơng giống nhau nên kết quả đo của các nhĩm sẽ khơng giống nhau.

Trong khi tiến hành đo cĩ sai số.

vật, sau đĩ lấy kết quả chia 10 để ra được khối lượng và ghi kết quả vào cột khối lượng theo kg.

Hoạt động 3: Viết báo cáo (15p)

Mục tiêu: HS hồn thành báo cáo.

GV: Yêu cầu HS tiến hành tính thể tích theo m và tính khối lượng riêng, hồn thành báo cáo.

HS: Tiến hành viết báo cáo.

* ĐHN: Từ việc tính tốn, đo đạc trong bài học sẽ giúp các em cĩ các kỹ năng trong các ngành nghề như đo lường, bán hàng.

III. Báo cáo

4.4. Tổng kết (2p)

- Sử dụng lực kế để đo khối lượng của một vật. - Sử dụng bình chia độ để đo thể tích.

- Tính khối lượng riêng của một vật bằng cách xác định khối lượng bằng cân và xác định thể tích bằng bình chia độ.

4.5. Hướng dẫn học tập: (5p) *Đối với bài học ở tiết học này:

- Nhận xét quá trình làm thực hành. - Nhận xét kết quả thực hành.

*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị: “Máy cơ đơn giản”. Trả lời các câu hỏi: - Thế nào là hai lực cân bằng?

- Một vật sẽ chuyển động như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?

- Một vật để bình thường trên mặt đất thì chiuej tác dụng của những lực nào?

- Để nâng vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực như thế nào?

Tuần: 14 – tiết PPCT: 14 Ngày dạy: ..../.../...

1- MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức:

- Biết được lực cần tác dụng để nâng một vật lên theo phương thẳng đứng so với trọng lượng của vật.

1.2. Kĩ năng:

- Biết làm thí nghiệm so sánh lực nâng vật so với trọng lượng của vật.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 67 - 70)