Lực đàn hồi và đặc điểm của nĩ.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 51 - 56)

Mục tiêu: HS biết lực đàn hồi xuất hiện khi nào, cĩ đặc điểm gì?

GV Thơng báo về lực đàn hồi

GV thơng báo: Khi một vật bị biến dạng, sẽ xuất hiện lực đàn hồi nhằm đưa vật về hình dạng ban đầu. Vậy khi nào trên lị xo xuất hiện lực đàn hồi?

HS: Khi lị xo bị kéo hoặc nén.

GV: Khi cầm 2 đầu dây thun và kéo cĩ cảm giác nặng ở 2 tay của mình khơng?

HS: Cĩ.

GV: Vậy lực đàn hồi của lị xo sẽ tác dụng lên điểm nào trên lị xo?

HS: Tác dụng lên chỗ tiếp xúc của lị xo và vật.

GV: Vậy lực nào đã kéo dãn lị xo?

HS: Là trọng lực của trái đất tác dụng lên quả nặng.

GV: Vì sao lị xo khơng tiếp tục giãn ra?

HS: Vì cĩ lực đàn hồi cân bằng với trọng lực.

GV: Yêu cầu HS trả lời C3.

HS làm việc cá nhân trả lời C3

GV: Trong thí nghiệm vừa rồi, hãy so

2. Độ biến dạng của lị xo.

Độ biến dạng của lị xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lị xo.

II. Lực đàn hồi và đặc điểm củanĩ. nĩ.

1. Lực đàn hồi:

- Lực mà lị xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.

Khi lị xo bị nén hoặc kéo giãn nĩ sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc hoặc gắn với 2 đầu của nĩ.

C3 ……cân bằng với trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật hay trọng lượng của quả nặng.

Cường độ của lực đàn hồi của lị xo sẽ bằng với cường độ của trọng lực.

2 Đặc điểm của lực đàn hồi.

Độ biến dạng của lị xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

C4. C

sánh chiều dài của lị xo khi ta tăng trọng lực?

HS: Lị xo dài ra.

GV yêu cầu HS làm câu C4 Cá nhân trả lời câu C4

Hoạt động 3: Vận dụng: (5)

Mục tiêu: biết vận dụng kiến thức vào làm bài.

GV yêu cầu học sinh đọc và làm câu C5,C6

HS trả lời câu C5, C6

GV sửa chữa các câu trả lời.

C5 a. tăng gấp đơi. b. tăng gấp ba.

C6 Vậy sợi dây cao su và chiếc lị xo cùng cĩ tính chất đàn hồi.

4.4. Tổng kết (3p)

- Biến dạng của lị xo là biến dạng đàn hồi. - Lị xo cĩ tính chất đàn hồi.

- Độ biến dạng của lị xo được tính bằng l-l0. - Lực đàn hồi xuất hiện khi lị xo bị biến dạng.

- Lực đàn hồi cĩ đặc điểm: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

4.5. Hướng dẫn học tập: (4p) *Đối với bài học ở tiết học này:

- Học ghi nhớ

- Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” - Làm tất cả các bài tập trong SBT - Hồn thành từ C1- C6 vào VBT

- Hầu hết mọi vật đều cĩ tính chất đàn hồi. Cĩ những vật đàn hồi rất tốt, khi thơi khơng tác dụng lực vào thì vật lại trở lại như ban đầu. Cĩ những vật hầu như khơng đàn hồi như thủy tinh, chỉ cần tác dụng lực sẽ bị gãy.

*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị: “Lực kế- phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng” ?Người ta dùng dụng cụ gì để đo lực?

? Nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật

5- PHỤ LỤC

Tuần: 10 – tiết PPCT: 10 Ngày dạy: ..../.../...

1- MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức:

- Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế.

- Biết được mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.

1.2. Kĩ năng:

- Sử dụng lực kế đúng cách, đúng GHD để đo lực. - Biết đo lực bằng lực kế.

- Áp dụng cơng thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng để tính khối lượng, hoặc trọng lượng và ngược lại.

1.3.Thái độ:

- Yêu thích mơn học, nghiêm túc trong học tập

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

- Tìm hiểu lực kế: Lực kế là gì? Mơ tả lực một lực kế lị xo đơn giản. - Đo một lực bằng lực kế: Cách đo lực? Thực hành đo lực.

- Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

3- CHUẨN BỊ

3.1. Giáo viên:

Cho mỗi nhĩm HS: 1 lực kế lị xo, dây buộc, quả nặng.

3.2. Học sinh:

Kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài mới.

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 6A1: ………. 6A2……… 6A3: ……….. 6A4……… 6A5: ……….. 6A6: ……….. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC – KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG

4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5) Câu hỏi:

Bài cũ:

1/Vì sao nĩi lị xo là một vật đàn hồi? (4đ)

2/Khi nào lị xo tác dụng lực đàn hồi lên một vật? (4đ) 2/Lực đàn hồi cĩ đặc điểm gì? (4đ)

Bài mới: Đo lực bằng dụng cụ nào? (2đ)

Trả lời:

1/Lị xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nĩ một cách vừa phải, nếu buơng ra, thì chiều dài của nĩ trở lại chiều dài tự nhiên.

2/Khi lị xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nĩ sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nĩ.

2/Đặc điểm của lực đàn hồi là độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. - Đo lực bằng lực kế.

4.3. Tiến trình bài học

Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)

Làm thế nào để đo được lực của dây cung tác dụng lên mũi tên?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế (10)

Mục tiêu: HS biết cấu tạo của lực kế lị xo, biết lực kế dùng để đo lực.

GV: Chúng ta dùng gì để đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo khối lượng?

HS: Dùng thước, cân và bình chia độ.

GV: Vậy để đo lực của dây cung ta cĩ thể dùng cân, dùng thước, hay bình chia độ được khơng?

HS: Khơng.

GV: Người ta dùng lực kế để đo lực. Cĩ nhiều loại lực kế, nhưng trong bài học này chúng ta chỉ nghiên cứu về lực kế lị xo.

GV Vậy lực kế là dụng cụ dùng để làm gì?

HS Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.

GV: Phát lực kế cho HS

GV: Yêu cầu HS quan sát lực kế mơ tả.

HS: Lực kế cĩ lị xo, mĩc treo, kim chỉ

I.Tìm hiểu lực kế 1. Lực kế là gì? - Lực kế là dụng cụ đo lực 2. Mơ tả một lực kế lị xo đơn giản Lực kế lị xo gồm: Lị xo, kim chỉ thị và 54 54

thị và bảng chia độ

GV: Yêu cầu HS làm câu C1

GV: Kết luận

C1: (1) lị xo (2) kim chỉ thị (3) bảng chia độ

GV: Vậy GHD và DCNN của lực kế là gì?

HS GHD là số đo lớn nhất ghi trên lực kế.

DCNN là số đo giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên lực kế.

GV: Yêu cầu HS đọc C2 và thảo luận

HS: trả lời

GV: Nhận xét.

C2: (1) GHĐ: Kết quả tùy thuộc từng nhĩm

(2) ĐCNN: Kết quả tùy thuộc từng nhĩm

- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo lực. (10)

Mục tiêu: HS biết cách sử dụng lực kế để đo lực.

GV: Khi đo khối lượng 1 vật thì trước tiên ta phải điều chỉnh gì trên cân?

HS: Điều chỉnh vạch số 0.

GV: Vậy thì việc đầu tiên khi đo lực ta cũng phải làm gì?

HS Điều chỉnh vạch số 0

GV Muốn đo khối lượng của quả nặng ta phải đặt quả nặng lên đâu?

HS Lên đĩa cân

GV Vậy muốn đo lực ta cũng phải cho lực tác dụng vào đâu?

HS Vào lực kế.

GV: Hãy tìm hiều phương của lực cần đo ở hình 1 đầu bài, so sánh với

phương của lực kế. Ta thấy lực kế được dặt thế nào so với phương của lực tác dụng?

HS Cùng phương với lực tác dụng.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cách đo lực bằng cách trả lời C3 HS: Trả lời C3: (1) vạch số 0 bảng chia độ. II. Đo một lực bằng lực kế 1. Cách đo lực - Điều chỉnh vạch 0 trên lực kế.

- Cho lực cần đo tác dụng vào lực kế. - Đặt lực kế dọc theo lực cần đo.

(2) lực cần đo (3) phương

GV: Nhận xét

GV YC HS nhắc lại quy tắc đo.

HS: - Điều chỉnh vạch 0 trên lực kế. - Cho lực cần đo tác dụng vào lực kế. - Đặt lực kế dọc theo lực cần đo.

GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, tìm cách thực hiện yêu cầu câu C4 và C5.

GV hướng dẫn, SGK khơng cĩ mĩc treo, vậy ta phải làm gì?

HS Dùng dây buộc

GV Khi ta treo cuốn SGK lên thì cuốn sách chịu tác dụng của lực nào? Lực đĩ cĩ phương thế nào?

HS Trọng lực cĩ phương thẳng đứng.

HS: Trả lời, HS khác nhận xét

C4: Dùng dây treo SGK lên rồi mĩc vào lực kế.

C5: khi đo cần phải cầm lực kế sao cho lị xo của lực kế nằm mở tư thế thẳng đứng, vì lực kế cần đo là trọng lực, cĩ phương thẳng đứng

GV: Thơng báo, lực kế cũng cĩ trọng lượng nên khi cầm lực kế ta cần cầm vào phần cố định chứ khơng nên cầm vào phần cĩ kim.

Hoạt động 3 Xây dựng cơng thức

(8)

Mục tiêu: Học sinh biết được mối liên hệ giữa khối lượng và trọng

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w