- Đơn vị lực 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: Cho mỗi nhĩm HS: -1 giá treo. -1 Lị xo. -1 quả nặng. -1 dây rọi
3.2. Học sinh: Kiến thức cũ và mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
6A1:
……….
6A2………
4.2/. Kiểm tra miệng(5): Câu hỏi:
Bài cũ: Nêu các kết quả của lực khi tác dụng lên một vật? (4đ)
Một trái banh đang bay thì bị đập vào tường và bị dội ngược lại. Nêu những tác dụng của lực tác dụng lên trái banh đĩ. (4đ)
BT 7.1, 7.2 (hoặc 7.3, 7.4) HSG làm bài 7.5.
Bài mới: Tại sao trái đất quay mà con người khơng bị rơi ra ngồi? (2đ)
Trả lời:
Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm biến đổi chuyển động của vật đĩ, hoặc cĩ thể làm biến dạng vật đĩ, hoặc cả 2 tác dụng trên.
Lực làm biến đổi chuyển động và biến dạng trái banh ĐA:Vì cĩ lực hút của trái đất..
4.3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Đố em biết trái đất hình gì? Hãy đọc đoạn đối thoại của bố con Nam và trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1: Phát hiện sự tồn Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn
tại của trọng lực (10p)
Mục tiêu: HS biết được trọng lực là
gì?.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phương án thí nghiệm.
HS hoạt động theo nhĩm: Đọc thí nghiệm, tìm hiểu dụng cụ và phương án làm thí nghiệm.
GV: Mục đích thí nghiệm này là để chúng ta nhận ra sự xuất hiện của lực. Vậy ta cần phải quan sát những gì?
HS: Sự biến dạng và biến đổi chuyển động
GV: Yc HS tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự thay đổi của lị xo.
HS: Lị xo dài ra, tức là lị xo đã biến dạng,
GV: Lị xo bị biến dạng, tức là đã xuất hiện điều gì?
HS: Xuất hiện lực.
GV: Chúng ta treo quả nặng lên lị xo, sau đĩ ta cĩ tác dụng lực lên quả nặng hay khơng?
HS: Khơng.
GV: Vậy lực này từ đâu ra?
HS: Từ trái đất.
GV: Lị xo cĩ tác dụng lực lên vật khơng? Lực đĩ cĩ phương và chiều như thế nào? HS: Lị xo tác dụng 1 lực kéo lên vật. Lực cĩ phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. GV: Nhận xét về trạng thái quả I/.TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1/.Thí nghiệm: SGK 36 36
nặng.
HS: Quả nặng đứng yên.
GV: Như vậy quả nặng đang chịu tác dụng của lực như thế nào?
HS: Hai lực cân bằng
GV: Vậy lực kia sẽ cĩ phương và chiều như thế nào?
HS Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C1: Lị xo cĩ tác dụng lực vào quả nặng để giữ cho quả nặng khơng bị rơi
-Lực đĩ cĩ phương thẳng thẳng đứng và cĩ chiều hướng về phía trái đất.Khi trọng lực
của quả nặng kéo vật xuống bằng với lực đàn hồi của lị xo kéo vật lên thì quả nặng đứng yên.
GV yêu cầu HS thảo luận Thí nghiệm 2.
GV: Khi cầm viên phấn, viên phấn đang ở trạng thái nào?
HS Đứng yên
GV Khi buơng tay thì viên phấn sẽ thế nào?
HS: Rơi
GV: Như vậy cĩ thể nĩi rằng viên phấn đã bị biến đổi gì?
HS biến đổi chuyển động.
GV Như vậy ta cĩ thể nhận thấy được sự xuất hiện của lực.
GV: Khi buơng tay, viên phấn sẽ như thế nào?
HS rơi về phía trái dất.
GV Phương và chiều của lực kéo đĩ như thế nào?
HS: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
GV cho HS trả lời C2, C3
C2: Lực hút cĩ phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C3: (1): cân bằng (2): trái đất (3): biến đổi 2/Kết luận: Trọng lực là lực hút của trái đất. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật
II/.PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦATRỌNG LỰC TRỌNG LỰC
(4): lực hút (5): trái đất
GV Trái đất tác dụng lên các vật lực như thế nào? Tên gọi là gì?
HS: Lực hút, trọng lực.
GV Vậy trọng lực là gì?
HS đọc kết luận SGK.
HS trả lời được: cánh cung biến dạng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (10p)
Mục tiêu: HS biết phương và chiều
của trọng lực.
GV yêu cầu HS lắp thí nghiệm và trả lời các câu hỏi
GV dây rọi xác định phương của trọng lực là phương gì?
HS phương thẳng đứng
GV dây rọi được nối với vật như thế nào?
HS vật nặng
GV: Phương của dây rọi do đâu lại cĩ phương như vậy
HS do trọng lực tác dụng lên vật nặng
GV Nếu khơng cĩ sợi dây thì trọng lực tác dụng lên vật sẽ làm vật như thế nào?
HS Rơi về phía trái đất.
GV Vậy ta cĩ kết luận gì về phương và chiều của trọng lực?
HS thảo luận câu C4. C4: (1): cân bằng
(2): dây dọi (3): thẳng đứng
(4): từ trên xuống dưới C5: (1): thẳng đứng
(2): từ trên xuống dưới
Hoạt động 3: Đơn vị lực (7) Mục tiêu: HS biết được đơn vị lực
GV thơng báo về đơn vị lực do Issac Niutơn, một nhà vật lý học thiên tài
2/.Kết luận: Trọng lực cĩ phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
III/.ĐƠN VỊ LỰC:
- Độ lớn của lực gọi là cường độ lực -Đơn vị lực là niutơn (ký hiệu: N)
- Một vật cĩ khối lượng m = 100g=0,1 kg thì cĩ trọng lượng P = 1N
IV/.VẬN DỤNG
người Anh phát minh ra định luật Vạn vật hấp dẫn, người ta lấy tên ơng làm đơn vị lực.
GV thơng báo: Một vật cĩ khối lượng m = 100g=0,1 kg thì cĩ trọng lượng P = 1N.
Một vật cĩ khối lượng 1kg thì cĩ trọng lượng là 10N.
Hoạt động 4: Vận dụng (5p)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến
thức
C6: HS tự làm
GV cho HS quan sát hình ảnh. Gợi ý dây thì cĩ phương như thế nào?
HS thẳng đứng.
GV Mặt nước thì cĩ phương thế nào?
HS Nằm ngang.
GV Vậy vẽ 2 đường, 1 thẳng đứng và 1 nằm ngang thì 2 đường này tạo thành gĩc gì?
HS quan sát và trả lời
C6: Phương vuơng gĩc với mặt nước.
4.4. Tổng kết (lồng ghép vào bài) 4.5. Hướng dẫn học tập: (3)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Đọc phần cĩ thể em chưa biết -Học phần ghi nhớ
-Về nhà làm tất cả các bài tập trong VBT, bài 8.1 – 8.4 SBT.
- Tất cả mọi vật đều chịu tác dụng của trọng lực. Chúng ta đứng yên trên mặt đất vì cĩ 2 lực cân bằng, 1 là trọng lực hướng xuống dưới, và 1 là lực đẩy của mặt đất hướng từ dưới lên. Bất cứ vật nào đứng yên cũng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, 1 lực là trọng lực, 1 lực khác hướng lên trên.
*Đối với bài học ở tiết sau:
Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết. HS về ơn tập tất cả các bài đã học.
Tuần: 8 – tiết PPCT: 8 Ngày dạy: ..../.../...
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- HS biết được đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là mét (m)
- HS biết được dụng cụ đo độ dài là thước - Biết được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
- Biết được dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong,.. - Biết được đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3) và lít (l)
- Biết cách sử dụng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước và chìm trong nước.
- HS biết được khái niệm khối lượng.
- HS biết được đơn vị đo khối lượng là kilogam (kg).
- HS biết được dụng cụ đo khối lượng là cân: cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế.
- HS hiểu khi nĩi đến khối lượng là ta nĩi tới lượng chất trong vật đĩ. - HS biết được khái niệm về lực, hai lực cân bằng.
- HS hiểu được đặc điểm của 2 lực cân bằng.
- HS nhận biết được hiện tượng biến đổi chuyển động, biến dạng.
- HS biết được lực cĩ thể làm vật bị biến đổi chuyển động, hoặc biến dạng, hoặc cả 2 trường hợp.
- HS hiểu được, khi vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng thì cĩ lực tác dụng.
- HS biết trọng lực. trọng lượng
- HS biết được phương và chiều của trọng lực - HS biết được đơn vị của lực
1.2. Kĩ năng:
- HS vận dụng dùng từng loại thước phù hợp hồn cảnh. - HS biết cách đổi đơn vị.
- Biết cách đổi các đơn vị đo thể tích.
- Vận dụng cơng thức tính thể tích vật rắn khơng thấm nước sử dụng bình chia độ V= V2 – V1.
- HS đổi được đơn vị đo khối lượng.
- HS vận dụng được 2 lực tác dụng lên vật làm vật đứng yên là 2 lực cân bằng.
- HS vận dụng được trọng lượng cĩ độ lớn gấp 10 lần độ lớn của khối lượng.
1.3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm bài nghiêm túc, tính tốn chính xác. 40