Thí nghiệm kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 140 - 144)

I. Sự bay hơi 1 Nhớ lại những điều

c. Thí nghiệm kiểm tra

độ (10p)

Mục tiêu: HS biết tự làm thí nghiệm kiểm chứng.

GV: Nhận xét ở trên mới chỉ là dự đốn ta cần phải làm thí nghiệm để kiểm tra. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống. Ta phải tiến hành kiểm tra từng yếu tố riêng.

GV Nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ khơng đổi.

GVNhư vậy, muốn làm thí nghiệm kiểm tra sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ thì các yếu tố nào khơng đổi?

HS: Khơng thay đổi yếu tố giĩ và diện tích mặt thống.

GV: Mơ tả thí nghiệm SGK / 82

GV yêu cầu HS trả lời C5, C6, C7.

HS thảo luận trong nhĩm, 1 HS trả lời, HS

khác nhận xét.

C5: Lịng đĩa giống nhau cho cùng diện tích mặt thống.

C6: Trong cùng 1 phịng khơng giĩ để khơng bị ảnh hưởng của giĩ.

C7: Đun nĩng 1 đĩa để nhiệt độ lên cao, dễ so sánh.

HS quan sát hiện tượng – thảo luận trong

nhĩm về kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.

*GDMT:

-Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào khối lượng nước cĩ trong 1m3 khơng khí -Khơng khí cĩ độ ẩm cao hay thấp đều ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.

-Cĩ những biện pháp hạn chế sự bay hơi nước trong sản xuất: thả bèo dâu.. -Trồng nhiều cât xanh và giữ cho các sơng hồ trong sạch.

-ơi nước ngưng tụ tạo thành sương mù giảm tâm nhìn ảnh hưởng đến an tồn giao thơng cần cĩ biện pháp phù hợp.

Hoạt động 4 : Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động của giĩ và mặt thống (5)

GV hướng dẫn h/s vạch kế hoạch kiểm tra tác động của giĩ vào sự bay hơi.

HS đưa ra kế hoạch để kiểm tra.

* Tương tự kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc và diện tích mặt thống.

HS nêu rõ các bước tiến hành thí nghiệm.

GV nhận xét kế hoạch đúng - sai của h/s đưa ra. Cho h/s tiến hành hoạt động này ở nhà theo nhĩm học tập.

Hoạt động 5: Vận dụng

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về sự bay hơi

*Hoạt động 4:Vận dụng

GV: Gọi HS đọc và trả lời câu C9->10

HS:

C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn

C10: Nắng nóng và có gió

4.4/ Tổng kết: (6)

- Thế nào là sự bay hơi?

HS: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi)

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS: nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống chất lỏng.

GV cho HS thảo luận trả lời C9, C10.

- C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước. - C10: Nắng nĩng và cĩ giĩ (nhiệt độ cao, giĩ mạnh)

4.5/Hướng dẫn học tập. (2p) *Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài

- Hồn chỉnh BT trong vở bài tập. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo

-Sự ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Cách làm thí nghiệm kiểm chứng.

Tuần: 32 – tiết PPCT: 31 Ngày dạy: ..../.../...

1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

- Mơ tả được quá trình chuyển thể về ngưng tụ.

- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.

1.2/ Kỹ năng:

- Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.

1.3/ Thái độ:

-Cĩ thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm.

2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Sự bay hơi và ngưng tụ.

3/ CHUẨN BỊ: 3.1/GV: 3.1/GV:

- Hai cốc thủy tinh giống nhau, nước cĩ pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khơ.

3.2/HS: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK

4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 6A1: ……… 6A2……… 6A3: ………… 6A4………… 6A5: ……… 6A6: ………

4.2/.Kiểm tra miệng(5):

- Thế nào là sự bay hơi? 2đ (Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w