4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p)
III/HAI LỰC CÂN BẰNG:
mạnh ngang nhau
GV ví dụ: đội A ở bên trái đội B ở bên phải
GV đọc câu C6: và gọi HS trả lời C6:
- Nếu đội A thắng thì dây sẽ chuyển động về phía bên trái.
- Nếu đội B thắng thì dây sẽ chuyển động về phía bên phải.
- Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì dây sẽ đứng yên ở giữa.
GV: Khi nào thì dây đứng yên?
HS: Khi 2 đội mạnh ngang nhau.
GV: Khi đĩ 2 đội tác dụng vào dây lực như thế nào?
HS: Lực bằng nhau.
GV: Nêu nhận xét về phương và chiều của 2 lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây.
C7: Phương của 2 lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây là phương ngang Chiều của 2 lực
+ Đội A: Chiều từ phải sang trái. + Đội B: Chiều từ trái sang phải
GV: Như vậy khi 2 đội tác dụng vào sợi dây 2 lực cĩ phương thế nào? Cùng chiều hay ngược chiều?
HS: Cùng phương, ngược chiều. C8: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
GV: Người ta gọi 2 lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều là 2 lực cân bằng. Nếu 1 vật chịu tác dụng của 2 lực mà vẫn đứng yên (hoặc chuyển động thẳng đều) thì 2 lực đĩ là 2 lực cân bằng. Hoạt động 3: Vận dụng (5) C8: (1): cân bằng (2): đứng yên (3): chiều (4): phương (5): chiều
Hai lực cân bằng là hai lực cĩ độ mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật mà vật đĩ vẫn đúng yên. IV/.VẬN DỤNG C9: (a): lực đẩy (b): lực kéo C10: HS tự làm 28 28
Mục tiêu: HS biết cách vận dụng
kiến thức
Hỏi HS và uốn nắn câu trả lời của các em
C9: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau
Qua quan sát các thí nghiệm.
GV gọi 1 vài HS nhắc lại kết luận cuối bài.
GV giới thiệu phần cĩ thể em chưa biết cho HS
4.4. Tổng kết (4p)
Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia.
Hai lực cĩ độ mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật mà vật đĩ vẫn đứng yên gọi là hai lực cân bằng.
4.5. Hướng dẫn học tập: (3p) *Đối với bài học ở tiết học này:
-Hồn thành từ C1- C9/SGK -Đọc phần cĩ thể em chưa biết -Học phần ghi nhớ
-Về nhà làm bài tập: từ 6.1 đến 6.5 ở sách bài tập
*Đối với bài học ở tiết sau:
Chuẩn bị: xem trước bài “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC “ Lực gây ra những kết quả nào? Nêu ví dụ.
Tuần: 6 – tiết PPCT: 6 Ngày dạy: ..../.../...
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 một vật làm biến đổi chuyển động của vật đĩ.
- Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đĩ.
1.2. Kĩ năng:
- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm.
- Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương,chiều, lực cân bằng..
1.3.Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhĩm