HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (3) *Đối với bài học ở tiết học này:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 100 - 108)

I/ Thí nghiệm:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

4.5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (3) *Đối với bài học ở tiết học này:

*Đối với bài học ở tiết học này:

Học bài phần ghi nhớ SGK Làm bài tập 19.2  19.6 SBT

HS đọc phần cĩ thể em chưa biết SGK *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị bài“ Sự nở vì nhiệt của chất khí” -Tìm hiểu cách tiến hành TN

-Chất khí nĩng lên, lạnh đi thì sao?

-Chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?

5/ PHỤ LỤC

Tuần: 24 – tiết PPCT: 23 Ngày dạy: ..../.../...

1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

- Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.

- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

1.2/ Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

1.3/ Thái độ:

Cĩ thái độ yêu thích mơn học.

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

- Sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.

3/ CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, nút cao su,ống thuỷ tinh thẳng, nước màu..

3.2.Học sinh: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK

4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 6A1: ……… 100 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 100

6A2………... 6A3: ……… 6A4………. 6A5: ……… 6A6: ………

4.2/.Kiểm tra miệng(5):

HS1: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

Làm bài tập 19.1 đối với HSTB. Bài tập 19.2 đối với HS KG. BM: Làm thế nào để quả bĩng bàn bị mĩp cĩ thể nở ra? Trả lời:

+ Chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau. 19.1: C. 19.2: B

Ta cĩ thể cho quả bĩng bàn vào cốc nước nĩng.

4.3/. Tiến trình bài học.

Tổ chức tình huống học tập: (1)

Khi quả bĩng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nĩ phồng lên?

HS: Nhúng vào nước nĩng?

Tại sao quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước nĩng lại phồng lên, chúng ta sẽ cĩ câu trả lời sau bài học hơm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Làm thí nghiệm kiểm tra

chất khí nĩng lên thì nở ra (10p)

Mục tiêu: HS biết chất khí nĩng lên thì nở ra, co lại khi lạnh đi.

GV giới thiệu và cách tiến hành thí nghiệm như tranh 20.2

GV Hướng dẫn HS đặt tay lên bình cầu, quan sát sự thay đổi vị trí của giọt nước.

HS Cả lớp quan sát cách tiến hành thí nghiệm.

GV Chú ý HS khi giọt nước màu đã đi

lên đến gần đầu ống thì thơi khơng áp tay nữa để tránh trường hợp giọt nước bị đẩy ra khỏi ống.

HS: Đại diện nhĩm lên nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm theo nhĩm (5)

GV theo dõi HS làm thí nghiệm điều khiển việc thảo luận nhĩm.

GV hướng dẫn những nhĩm chưa làm được. Chú ý nhắc nhở các nhĩm quan sát hiện tượng.

HS quan sát hiện tượng,

GV: Ta quan sát thấy giọt nước thay đổi vị trí như thế nào khi ta áp tay vào?

HS: Giọt nước đi lên.

GV: Điều đĩ chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình tăng hay giảm (nở ra hay co lại)?

HS: Tăng lên.

GV: Yêu cầu HS làm C1

HS: Tơng hợp kiến thức và trả lời C1

Đặt tay Nhấc tay

2/Trả lời câu hỏi:

C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình tăng, khơng khí nở ra.

C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình giảm, khơng khí co lại

GV: Khi ta thơi áp tay vào thì cĩ hiện tượng gì xảy ra?

HS: Giọt nước đi xuống.

GV: Điều đĩ chứng tỏ thể tích khơng khi trong bình tăng hay giảm?

HS: Giảm.

GV: Yêu cầu HS hồn thành C2.

HS làm việc cá nhân, hồn thành C2

Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức, giải thích hiện tượng (10p)

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học.

Cho HS đọc câu C3.

GV đưa ra câu hỏi: Khi nắm bình cầu ta thấy bình cầu lạnh hay nĩng hơn tay ta?

HS: Lạnh hơn.

GV: Sau khi nắm 1 lát thì bình cầu lạnh hay nĩng lên?

HS: Nĩng lên.

GV: Vậy thì khơng khí bên trong bình cầu cĩ nĩng lên khơng?

HS: Cĩ nĩng lên.

GV: Như vậy theo như câu C1, thể tích của khơng khí trong bình tăng lên là do đâu?

HS: Do khơng khí trong bình bị nĩng lên.

GV: Cho HS hồn thiện C3.

HS: Làm việc cá nhân, trả lời C3. HS

khác nhận xét.

GV: Sau khi ta nhấc tay ra thì bình cầu cịn nĩng hay lạnh đi?

HS: Lạnh đi.

GV: Như vậy theo câu C2, thể tích khơng khí đã giảm đi là do đâu?

HS: Do khơng khí trong bình lạnh đi.

GV: Cho HS hồn thành C4, HS khác nhận xét.

GV: Như vậy cĩ kết luận gì về sự nở vì

C3: Do khơng khí trong bình bị nĩng lên

C4: Do khơng khí trong bình bị lạnh đi

Chất khi nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.

C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

nhiệt của chất khí?

HS: Chất khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 20.1 SGK, cột 1, trả lời câu hỏi: Khi tăng nhiệt độ thêm 50oC thì thể tích của 1000cm3 khơng khí, hơi nước, khí oxi tăng thêm bao nhiêu?

HS: 183cm3

GV: khơng khí, hơi nước, khí oxi cĩ phải cùng là 1 chất khơng?

HS: Khơng.

GV: Như vậy mức độ tăng của chất khí khác nhau là giống hay khác nhau?

HS: Giống nhau.

GV: Cĩ kết luận gì về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

GV yêu cầu HS quan sát bảng, so sánh mức độ nở vì nhiệt của các chất. Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất (Thể tích tăng nhiều nhất)?

HS: Chất khí.

GV: Chất nào cĩ mức nở vì nhiệt thấp nhất?

HS: Chất rắn.

GV: Cĩ kết luận gì về sự nở vì nhiệt của 3 loại chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí?

HS: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

GV: Yêu cầu HS tổng hợp lại.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (5p)

Mục tiêu: HS tổng hợp kiến thức.

GV cho HS tự hồn thiện C6.

HS: làm việc cá nhân, trả lời C6, HS

khác nhận xét.

GV cĩ thể mở rộng thêm cho HS, các

chất được cấu tạo từ các hạt vơ cùng

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 3/Rút ra kết luận: C6: a)(1)tăng b)(2) lạnh đi c)(3)ít nhất (4) nhiều nhất 4/ Vận dụng:

C7: Khi cho quả bĩng bàn bị bẹp vào nước nĩng, khơng khí trong quả bĩng bị nĩng lên, nở ra làm cho quả bĩng phồng lên như cũ.

nhỏ gọi là phân tử, nguyên tử. Giống như miếng bánh cĩ thể được chia ra được. Giữa những hạt này cĩ khoảng cách, nên khi nĩng chúng “đẩy” nhau ra xa hơn, khi lạnh đi thì chúng “kéo” nhau lại gần hơn. Số lượng những hạt này khơng đổi nên khối lượng của chất cũng khơng thay đổi, chỉ cĩ thể tích của chất thay đổi.

Hoạt động 4: Vận dụng. (5p)

Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức.

GV cho học sinh đọc và trả lời câu C7

GV làm thí nghiệm cho quả bĩng bàn vào nước nĩng.

HS trả lời câu C7.

GV: Bên trong quả bĩng bàn cĩ gì?

HS: Khơng khí.

GV: Vậy khi nhúng quả bĩng vào nước nĩng thì cĩ xảy ra hiện tượng gì?

GV: Gọi HS trả lời C7

HS: Khơng khí trong quả bĩng bàn nở ra nên làm quả bĩng phồng lên.

*Giảm tải:

Cho HS tìm hiểu thêm C8, C9 nếu cĩ thời gian

C8: Trọng lượng riêng: D = 10m/V

Khi nhiệt độ tăng lên, thể tích V tăng, khối lượngm khơng đổi do đĩ d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của khơng khí nĩng nhỏ hơn khơng khí lạnh hay khơng khí nĩng nhẹ hơn khơng khí lạnh.

C9: Khi thời tiết nĩng, khơng khí trong bình cầu nĩng lên nở ra đẩy nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh khơng khí trong bình cầu lạnh đi co lại, do đĩ mức nước trong ống thủy tinh dâng lên.

4.4.Tổng kết(7)

Trung tâm là: Sự nở vì nhiệt của các chất.

3 nhánh chính, mỗi nhánh là 1 loại chất: Chất rắn, chất lỏng, chất khí. Tại mỗi nhánh chính sẽ chia làm nhiều nhánh nhỏ hơn: Thí nghiệm, quan sát, kết luận.

Cuối mỗi nhánh, HS ghi câu trả lời ngắn gọn bằng lời hoặc bằng hình vẽ.

HS cĩ thể bổ sung thêm các nhánh con nếu cĩ thể.

4.5.Hướng dẫn học tập (2)

*Đối với bài học ở tiết học này:

- Học thuộc ghi nhớ

- Đọc cĩ thể em chưa biết - Hồn thành VBT

- Hướng dẫn bài 20.8:

Chất khí luơn cĩ thể tích chính là thể tích bình chứa nĩ.Nếu bình chứa khơng giãn nở vì nhiệt thì thể tích bình chứa cĩ thay đổi khơng?

HS: Khơng.

GV: Vì vậy thể tích của khí đựng trong bình cũng khơng thay đổi. Trong bình kín thì lượng chất cũng khơng thay đổi nên khối lượng của chất khí cũng khơng thay đổi.

Cĩ cơng thức D=m/V. m khơng đổi, V khơng đổi thì D cũng khơng đổi.

*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bị: “ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”

Tại sao một trong 2 gối đỡ của cây cầu phải đặt trên con lăn?

Tuần: 25 – tiết PPCT: 24 Ngày dạy: ..../.../...

1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra một lực rất lớn.

Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.

Phân tích được hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.

1.2/ Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, cẩn thận, nghiêm túc. Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

1.3/ Thái độ:

Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm, chú ý khơng đụng trực tiếp vào băng kép.

Cĩ ý thức trong khi làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 100 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w