1. Thí nghiệm: Hình 24.1 SGK / 75.
HS: Theo dõi và vẽ đường biểu diễn.
GV: Yêu cầu h/s xác định các điểm biểu diễn tiếp theo và nối các điểm đĩ lại thành đường biểu diễn.
HS: Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ h/s tham gia thảo luận các câu hỏi sau:
C1. Khi được đun nĩng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?
HS: tăng dần.
GV: Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
HS: đoạn thẳng nằm nghiêng.
C2. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nĩng chảy?
HS: 80oC.
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
HS: rắn và lỏng.
C3. Trong suốt thời gian nĩng chảy, nhiệt độ của băng phiến cĩ thay đổi khơng?
HS: khơng thay đổi.
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
HS: đoạn thẳng nằm ngang.
C4.Khi băng phiến đã nĩng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian?
HS: tăng.
Đuờng biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
HS: đoạn thẳng nằm nghiêng.
* Hoạt động 3: Rút ra kết luận. (5p) Mục tiêu: HS cĩ thể rút ra kết luận:
C5: (1) 80oC. (2) – khơng thay đổi. Từ đĩ rút ra kết luận. 2. Kết luận. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
Trong thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
? Thế nào là sự nĩng chảy?
Nêu thí dụ: Đốt một ngọn nến, nước đá đang tan, đúc một cái chuơng.
?Ở bao nhiêu độ nước đá nĩng chảy? (0oC).
? Ở bao nhiêu độ băng phiến nĩng chảy? (80oC). Vậy các chất nĩng chảy đều ở nhiệt độ xác định. Các chất khác nhau cĩ nhiệt độ nĩng chảy như thế nào? (khác nhau).
GV: Trong thời gian nĩng chảy thì nhiệt độ của vật như thế nào?
Mở rộng: Cĩ một số chất trong quá trình nĩng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh, nhựa đường … nhưng phần lớn chất lỏng nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định.
*GDMT: Do sự nĩng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao cĩ nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đĩ cĩ đồng bằng sơng hồng và sơng cử long của việt Nam.
Để giảm thiểu tác hại của mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới cần cĩ kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính- là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nĩng lên.
4.4/ Tổng kết: (lồng ghép vào bài, hoạt động 3)4.5/Hướng dẫn học tập. (3p) 4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Học bài và hồn chỉnh bài tập trong vở bài tập.
-Đọc bảng nhiệt độ nĩng chảy của một số chất SGK / 78. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Chuẩn bị bài: “ Sự nĩng chảy và sự đơng đặc “ (tiếp theo)
- Băng phiến 80oC thì ở thể lỏng nếu ngưng khơng đun thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
5/ PHỤ LỤC:
Tuần: 30 – tiết PPCT: 29 Ngày dạy: ..../.../...
1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:
- Nhận biết được sự đơng đặc là quá trình ngược của nĩng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
1.2/ Kỹ năng:
- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
- Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
1.3/ Thái độ:
-Cĩ thái độ nghiêm túc trong khi vẽ đồ thị -Ý thức bảo vệ mơi trường
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Sự nĩng chảy và sự đơng đặc.
3/ CHUẨN BỊ: 3.1/GV: 3.1/GV:
Giá đỡ, kẹp, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng và lưới đốt, cốc nước, ống nghiệm, băng phiến, nước, khăn lau.
3.2/HS: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 6A1: ……… 6A2……….. 6A3: ……… 6A4……….. 6A5: ……… 6A6:……….
4.2/.Kiểm tra miệng(5):
- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy? - Nêu thí dụ về sự nĩng chảy?
- Nếu khi băng phiến tới 80oC rồi ta ngừng đun thì băng phiến sẽ chuyển thể như thế nào?
TL:
- Các đạc điểm cơ bản:
+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy.
+ Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
+ Trong thời gian nĩng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. - HS tự nêu ví dụ
- Khi ngừng đun, băng phiến sẽ rắn trở lại.
4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập (1): Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thơi khơng đun và để băng phiến nguội dần. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đơng đặc. Quá trình này cĩ đặc điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hơm nay
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Giới thiệu thí nghiệm về
sự đơng đặc. (10p)
Mục tiêu: HS biết quan sát thí nghiệm
HS quan sát mơ phỏng thí nghiệm: (Tương tự tiết 28) để băng phiến nguội dần.
Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả của nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.
HS theo dõi kết quả thí nghiệm.
Hoạt dộng 2: Phân tích kết quả thí nghiệm. (15p)
Mục tiêu: HS biết vẽ đồ thị.
GV nhắc lại cách vẽ đồ thị – dựa vào bảng 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
HS vẽ đường biểu diễn vào giấy.
GV thu bài của h/s – nhận xét về đường biểu diễn. Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn h/s thảo luận các câu hỏi.
HS tham gia thảo luận Các câu hỏi.
GV: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đơng đặc? (80oC).
C2 + Đường biểu diễn từ phút thứ 0 → phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. + Đường biểu diễn từ phút thứ 4 → phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.
+ Đường biểu diễn từ phút thứ 7→ phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3 + Giảm ;