II- Nhiệt độ sơ
SỰ SƠI (tt).
3/ CHUẨN BỊ: 3.1/GV: 3.1/GV:
- Một giá đỡ thí nghiệm. Một kiềng và lưới kim loại. Một kẹp vạn năng. Một bình cầu đáy bằng, cĩ nút cao. Một đèn cồn. Một nhiệt kế thủy ngân. Một đồng hồ
3.2/HS: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 6A1: ……… 6A2……… 6A3: ………… 6A4………… 6A5: ……… 6A6: ………
4.2/.Kiểm tra miệng(5): 4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập: SGK.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Mơ tả lại thí nghiệm về sự sơi, trả lời các câu hỏi.
Mục tiêu: HS biết dựa vào các kết quả thí nghiệm để trả lời các câu hỏi.
- GV đưa ra bảng kết quả của tiết học trước..
- Điều khiển HS thảo luận về kết quả thí
II- Nhiệt độ sơi
1-Trả lời câu hỏi
nghiệm theo từng câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 (SGK/87).
- HS tự hồn thành C1, C2, C3, C4, C5
HS thảo luận và trả lời C6
- GV thơng báo: Làm thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau, người ta cũng rút ra được kết luận.
- HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sơi của một số chất ở điều kiện chuẩn để nhận xét được:
- GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sối của một số chất ở điều kiện chuẩn.
- Gọi HS cho biết nhiệt độ sơi của một số chất.
- Cĩ thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi khơng?
- Trả lời câu hỏi của GV: Khơng. Vì rượu sơi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sơi của nước. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức
- Hướng dẫn HS thảo luận về câu trả lời của các câu hỏi C7, C8, C9 trong phần vận dụng.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8, C9.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời
C1: Từ 40℃ tới 70℃ C2: Từ 71℃ tới 88℃ C3: Từ 89℃ tới 99℃
C4: Tới 100℃ nước sơi và nhiệt độ khơng thay đổi. 2- Kết luận
C6:
a) Nước sơi ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sơi của nước.
b) Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của nước khơng thay đổi.
c) Sự sơi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sơi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thống.
Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định.
III- Vận dụng
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng thay đổi trong quá trình nước sơi.
C8: Vì thuỷ ngân sơi ở nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ sơi của nước. Cịn nhiệt độ sơi của
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về đặc điểm của sự sơi.
- HS ghi phần kết luận vào vở (phần ghi nhớ).
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 28-29.3 (SBT): Từ đặc điểm của sự sơi và sự bay hơi, hãy cho biết sự sơi và sự bay hơi khác nhau như thế nào?
- HS vận dụng giải thích sự khác nhau giữa sự sơi và sự bay hơi, thảo luận đê đi đến đáp án đúng và ghi vở - GV chốt lại đáp án đúng.
rượu lại thấp hơn nhiệt độ sơi của nước.
C9: AB là quá trình nước tăng nhiệt độ
BC là quá trình nước sơi.
Sự bay hơi
- Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
- Chỉ xảy ra ở mặt thống.
4.4/ Tổng kết: (5-)
- Thế nào là sự sơi?
Sự sơi là sự bay hơi xảy ra ở trong lịng chất lỏng.
- Trong quá trình sơi thì nhiệt độ của chất thay đổi như thế nào? Trong quá trình sơi thì nhiệt độ của chất khơng đổi.
4.5/Hướng dẫn học tập. (3p) *Đối với bài học ở tiết học này:
- Học lại các kết luận cĩ trong bài về sự sơi.
*Bài mới:
- Chuẩn bị Thi học kỳ II:
Ơn lại các bài đã học, trả lời các câu hỏi cĩ trong phần Tổng kết chương.
Tuần: – tiết PPCT: Ngày dạy: ..../.../...
1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:
- Ơn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
1.2/ Kỹ năng:
- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng cĩ liên quan.
1.3/ Thái độ:
- Tạo cho các em thái độ yêu thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Trả lời câu hỏi. - Trị chơi ơ chữ.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/GV: Hệ thống câu hỏi, trị chơi ơ chữ.
3.2/HS: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1):
6A1: ……… 6A2………6A3: …………6A4…………6A5: ………
4.2/.Kiểm tra miệng(5): (5p) 4.3/ Tiến trình bài học
Tổ chức tình huống học tập: SGK.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS ơn tập những kiến thức cơ bản.
Mục tiêu: HS nhớ được các kiến thức cơ bản.
- GV nêu từng câu hỏi để HS thảo luận từng vấn đề theo các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu HS tĩm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút ra được nội dung này (cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9).
- Với câu hỏi 5: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi, gọi một HS điền vào bảng. - HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của
GV. HS khác nhận xét, bổ xung.
I- Ơn tập
1-Thể tích của hầu hết các chất lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
2- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
4- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt. 6- Mỗi chất nĩng chảy và đơng dặc ở cùng một nhiệt 154 TỔNG KẾT CHƯƠNG 154
- Tự ghi nội dung kiến thức cơ bản vào vở.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm các bài tập vận dụng
Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức - Cho HS làm bài tập vận dụng ra phiếu học tập và điều khiển HS thảo luận (cĩ thể thì dùng đèn chiếu). HS trong lớp nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
- Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào phiếu học tập.
Chú ý: Nhiệt độ nĩng chảy bằng nhiệt độ
đơng đặc. ở cao hơn nhiệt độ này thì chất ở thể lỏng, ở thấp hơn nhiệt độ này thìd chất ở thể rắn. Hơi của một chất tồn tại cùng với chất đĩ ở thể lỏng.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chơi trị chơi ơ chữ
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ơ chữ.
- Điều khiển HS tham gia chơi giải ơ chữ.
độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau khơng giống nhau.
7- Trong thời gian nĩng chảy, nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
8- Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống. 9- ở nhiệt độ sơi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi. ở nhiệt độ này, chất lỏng bay hơi cả trong lịng chất lỏng và cả trên mặt thống.
II- Vận dụng
1- C 2- C
3- Để khi cĩ hơi nĩng chạy qua ống, ống cĩ thể nở dài mà khơng bị ngăn cản.
4- a) sắt b) rượu
c) Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng. Cịn ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đơng đặc.
d) Câu trả lời phụ thuộc nhiệt độ lớp học.
6- BC: là quá trình nĩng chảy DE: là quá trình sơi.
III- Trị chơi ơ chữ
1- Nĩng chảy 2- Bay hơi 3- Giĩ 4- Thí nghiệm 5- Mặt thống 6- Đơng đặc 7- Tốc độ Từ hàng dọc: Nhiệt độ 4.4/ Tổng kết: (lồng ghép trong bài) 4.5/Hướng dẫn học tập. (3p) *Đối với bài học ở tiết học này:
*Bài mới:
- Chuẩn bị Thi học kỳ II:
5/ PHỤ LỤC: