GV: Yêu cầu học sinh hoạt đơng nhĩm trả lời câu hỏi C6
HS trả lời.
C6: a\ (1) Khối lượng 100g thì trọng lượng 1N
b\ (2) Khối lượng 200g thì trọng lượng 2N
c\ (3) Khối lượng 1kg thì trọng lượng 10N
GV: Từ C6 hãy nêu cơng thức liên hệ
III. Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng lượng và khối lượng
Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
P=10m
Với P: là trọng lượng của vật (N) m: là khối lượng của vật (kg)
IV. Vận dụng:
giữa trọng lượng và khối lượng.
GV: Ta cĩ
Khối lượng 0.1 kg => Trọng lượng 1N Khối lượng 1kg =>Trọng lượng 10N Vậy: Trọng lượng gấp mấy lần khối lượng?
HS: Gấp 10 lần
Hoạt động 4: Củng cố và Vận dụng (10)
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến
thức.
GV: Cũng cố lại bài học. -Lực kế dùng để làm gì? Lực kế dùng để đo lực.
-Nêu hệ thức liên hệ giữa m và P? P=10m
Với P: là trọng lượng của vật m: là khối lượng của vật *Vận dụng:
Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu C7 -> C9 sau đĩ trả lời
C7: Vì trọng lượng của một vật luơn tỉ lệ với khối lượng của nĩ, nên trên bảng chia độ của nĩ cĩ thể khơng ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “cân bỏ túi” chính là một lực kế lị xo.
C9: 32000N
* ĐHN: Giữa khối lượng và trọng lượng cĩ cơng thức liên hệ: P = 10.m nên ta cĩ thể chế tạo cân lị xo để đo khối lượng.
Khơng sử dụng và khơng đồng tình với hành vi sử dụng các loại dụng cụ đo khơng đạt chuẩn.
4.4. Tổng kết (Tích hợp vào phần vận dụng) 4.5. Hướng dẫn học tập: (5p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Đọc phần “cĩ thể em chưa biết” - Làm tất cả các bài tập trong VBT - Hồn thành từ 10.1- 10.6 vào SBT
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: “Khối lượng riêng”
?Cĩ thể đo khối lượng của một vật bằng cách đo thể tích vật đĩ khơng?
5- PHỤ LỤC
Tuần: 11 – tiết PPCT: 11 Ngày dạy: ..../.../...
1- MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), viết được cơng thức tính và nêu được đơn vị đo.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được cơng thức để giải các bài tập đơn giản. - Biết tra bảng khối lượng riêng của các chất.
1.3.Thái độ:
- Yêu thích mơn học, nghiêm túc trong học bài.
- Sử dụng dụng cụ đo đúng tiêu chuẩn, khơng đồng tình với những hành vi chế tạo và làm sai lệch các dụng cụ đo khối lượng.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khối lượng riêng, tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
Kiến thức bài học.
3.2. Học sinh:
Kiến thức bài cũ và chuẩn bị bài mới.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện(1p) 6A1: ………. 6A2……… 6A3: ……….. 6A4……… 6A5: ……….. 6A6: ………..
4.2/. Kiểm tra miệng(5): (5p) Câu hỏi:
Bài cũ: 1- Đo lực bằng dụng cụ nào?(4đ)
2- Viết cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. (4đ)
- Một hịn gạch cĩ khối lượng 1600g sẽ cĩ trọng lượng bao nhiêu Niutơn?
Bài mới: Cĩ thể đo khối lượng của một vật bằng cách đo thể tích vật
đĩ khơng? (2đ) Trả lời: 1 - Lực kế. 2- P=10.m m=1600g=1,6 kg => p=10.1,6=16N 3. Cĩ thể được. 4.3. Tiến trình bài học
Giới thiệu bài học: Tổ chức tình huống (2p)
Làm thế nào để cân được chiếc cột sắt rất lớn? Cĩ khi nào ta phải cắt nĩ ra để cân? Vấn đề này sẽ được giải quyết trong bài học ngày hơm nay của chúng ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động 1: Xây dựng khái
niệm khối lượng. (10p)
Mục tiêu: HS biết được định nghĩa khối lượng riêng.
GV yêu cầu HS đọc C1, tìm phương án hợp lý.
HS thảo luận và lựa chọn phương án.
GV nhận xét: Vì chiếc cột đúc rất lớn nên ta khơng thể cắt ra rồi cân được, vì vậy ta chọn cách tính thể tích của cái cột. Biết được khối lượng của cái cột trên 1 đơn vị thể tích ta cĩ thể tính được khối lượng của tồn bộ cái cột.
Bước 1: Tính khối lượng 1m3 sắt, ta đổi đơn vị m3 thành dm3 rồi tính khối lượng sắt trong cĩ thể tích là 1m3. Bước 2: Tính khối lượng sắt cĩ trong 0,9m3.
GV: Khối lượng của 1m3 sắt được gọi là khối lượng riêng của sắt. Vậy khối lượng riêng của một chất là gì?
HS: Đọc kết luận trong SGK.