Sự đơng đặc.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 134 - 138)

1. Thí nghiệm.

+ Khơng thay đổi ; + Giảm.

Hoạt động 3: Rút ra kết luận (5p).

Mục tiêu: HS rút ra được kết luận.

GV hướng dẫn h/s chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

HS hồn thành câu hỏi C4.

GV: Thế nào là sự đơng đặc?

HS: Chuyển tử thể lỏng sang thể rắn.

GV: Băng phiến đơng đặc ở 80oC, nước đá đơng đặc ở 0oC. Vậy các chất cĩ nhiệt độ đơng đặc xác định khơng?

HS: Cĩ

GV: Trong suốt thời gian đơng đặc thì nhiệt độ của các chất cĩ thay đổi hay khơng?

HS: Nhiệt độ của các chất khơng thay đổi.

GV gọi HS so sánh nhiệt độ của sự nĩng chảy và sự đơng đặc của băng phiến

HS: Băng phiến đơng đặc cũng ở 80oC

* Hoạt động 4: Vận dụng (5p). Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức.

HS thảo luận nhĩm trả lời C6, C6, C7 C5: Nước đá. Từ phút thứ 0 → phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ –4oC → 0oC. Từ phút thứ 1 → phút thứ 4 nước đá nĩng chảy: nhiệt độ khơng thay đổi. Từ phút thứ 4 → phút thứ 7: nhiệt độ của nước tăng dần.

C6: + Đồng nĩng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lị đúc.

+ Đồng lỏng đơng đặc: từ thể lỏng sang 2. Kết luận. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc. - Phần lớn các chất đơng đặc ở một nhiệt độ nhất định.

- Trong thời gian đơng đặc nhiệt độ của vật khơng thay đổi.

- Các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ đĩ. Nĩng chảy (ở nhiệt độ xác định) Đơng đặc (ở nhiệt độ xác định) . Lng Rn

thể rắn, khi nguội trong khuơn đúc.

C7: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.

- BT 24 – 25.2 D. Nhiệt độ nĩng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc.

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: Sự nĩng chảy hay đơng đặc cĩ ý nghĩa trong nghề đúc kim loại, nắm vững được nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau ta cĩ thể chọn vật liệu phù hợp.

GDBVMT: Ở các nước xứ lạnh, nhiệt độ xuống dưới 0oC nên nước đĩng băng, tuy nhiên khối lượng riêng của băng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, nên băng sẽ nổi lên trên bề mặt, phía dưới băng vẫn cĩ nước.

4.4/ Tổng kết: (lồng ghép vào bài)4.5/Hướng dẫn học tập. (3p) 4.5/Hướng dẫn học tập. (3p)

*Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài.

- Hồn chỉnh bài tập trong VBT / 86 →89. - Đọc phần cĩ thể em chưa biết SGK / 79.

- Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của sự đơng đặc. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo

Chuẩn bị bài: “ Sự bay hơi và ngưng tụ“:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí thì gọi là gì?

5/ PHỤ LỤC:

Tuần: 31 – tiết PPCT: 30 Ngày dạy: ..../.../...

1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: 1.1/ Kiến thức:

- Mơ tả được quá trình chuyển thể về sự bay hơi.

- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố trong tìm hiểu tốc độ bay hơi.

1.2/ Kỹ năng:

- Nêu được dự đốn về các yếu tố ánh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.

- Vận dụng giải thích các hiện tương vật lý đơn giản.

1.3/ Thái độ:

-Cĩ thái độ nghiêm túc trong khi vẽ đồ thị -Ý thức bảo vệ mơi trường

2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Sự bay hơi và ngưng tụ.

3/ CHUẨN BỊ: 3.1/GV: 3.1/GV:

Giá đỡ, kẹp, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng và lưới đốt, cốc nước, ống nghiệm, băng phiến, nước, khăn lau.

3.2/HS: Đọc trước thơng tin thí nghiệm SGK

4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 4.1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện(1): 6A1: ……… 6A2……… 6A3: ………… 6A4………… 6A5: ……… 6A6: ………

4.2/.Kiểm tra miệng(5):

- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy và sự đơng đặc. (3đ) - BT 24 –25.6 (1.5đ) Chất rắn bắt đầu nĩng chảy ở nhiệt độ 80 o C. 2. Chất này là băng phiến, vì băng phiến đơng đặc ở 80 C.o

3. Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nĩng chảy cần 4 phút. 4. Thời gian nĩng chảy của chất rắn là 2 phút.

5. Sự đơng đặc vào phút thứ 13. 6. Thời gian đơng đặc kéo dài 5 phút. Hồn thành nội dung trong VBT (2đ).

4.3/ Tiến trình bài học

Tổ chức tình huống học tập (1): SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự bay hơi (5p)

Mục tiêu: HS nhận biết được sự bay hơi.

GV: Các chất cĩ thể tồn tại ở cả 3 thể: rắn, lỏng, khí và cũng cĩ thể chuyển hố từ thể này sang thể khác. Hiện tượng xảy ra như thế nào nếu một chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi? Chúng ta gọi nĩ là sự bay hơi.

Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. (15p)

Mục tiêu: HS nắm được mối liên hệ giữa các điều kiện ảnh hưởng đến sự bay hơi. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV hướng dẫn học sinh quan sát H26.2 để rút ra nhận xét.

HS quan sát tranh vẽ – mơ tả lại.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 6 (20152016) (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w