Phõn biệt tục ngữ với ca dao

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 25 - 27)

Trong kho tàng văn học dõn gian Việt Nam, cú những cõu tục ngữ ngắn gọn, sỳc tớch, được thể hiện trong khuụn khổ một dũng nờn dễ phõn biệt và khụng ai nhầm lẫn với ca dao được. Vớ dụ: * Ăn một nơi, ấp một nơi; * Một giọt mỏu đào hơn ao nước ló; * Năm tiền cú chứng, một quan cú cớ.

Bờn cạnh đú, cú những cõu ca dao và những cõu tục ngữ cựng phản ỏnh một vấn đề, cú cựng một chủ đề nhưng tớnh chất của chỳng hoàn toàn khụng giống nhau:

(1) Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim. (2) Ai ơi chớ chúng thỡ chầy,

Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim. (3) Trăm năm ai chớ bỏ ai,

Chỉ thờu nờn gấm, sắt mài nờn kim.

Trong ba vớ dụ trờn, (1) là tục ngữ, bởi nú cú tớnh chất đỳc rỳt kinh nghiệm qua thực tế lao động sản xuất và đời sống. Vớ dụ (2) cũng từ thực tiễn rỳt ra qui luật nhưng nú thiờn về tớnh chất khuyờn răn, nặng về phong cỏch trữ tỡnh. Cú người gọi đú là hiện tượng “lưỡng tớnh” của hai đơn vị ca dao và tục ngữ. Vớ dụ (3) hoàn toàn là một cõu ca dao trữ tỡnh, trong đú cú sử dụng chất liệu của cõu tục ngữ. Tuy nhiờn, cõu tục ngữ ấy khụng cũn được giữ nguyờn mà đó biến dạng đi. Từ đú chỳng ta cú thể đưa ra một số tiờu chớ sau đõy để phõn biệt tục ngữ với ca dao:

- Tiờu chớ hỡnh thức. Tục ngữ thường ngắn, chủ yếu là 6 đến 8 õm tiết, trong khi đú một đơn vị ca dao ớt nhất cũng phải hai dũng. Ca dao thường cú dạng một hoặc hơn một cặp lục bỏt (trờn 6 – dưới 8). Hai dũng lục - bỏt luụn bị quy định chặt chẽ bởi vần chõn hoặc vần lưng:

Bõy giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đó cú ai vào hay chưa? Mận hỏi thỡ đào xin thưa,

Vườn hồng cú lối nhưngchưa ai vào.

Tục ngữ cũng cú sự quy định về vần nhưng đú là vần liền hay vần cỏch. Vớ dụ: * Người sống, đống vàng (vần liền); * Búi ra ma, quột nhà ra rỏc (vần cỏch 1); * Sống được miếng dồi chú, chết được bú vàng tõm (vần cỏch 2); *Nhanh chõn thỡ được, chậm chõn thỡ trượt (vần cỏch 3); * Trõu bũ được ngày phỏ đỗ, con chỏu được ngày giỗ ụng (vần cỏch 4); * Chim khụn ai nỡ bắn, người khụn ai nỡ núi nặng (vần cỏch 5).

- Tiờu chớ nội dung: Cú những trường hợp tục ngữ, ca dao đều chọn thể lục bỏt:

Chuồn chuồn bay thấp thỡ mưa

Bay cao thỡ nắng bay vừa thỡ rõm. (Tục ngữ) Gỏnh cực mà đổ lờn non,

Cũng lưng mà chạy, cực cũn chạy theo. (Ca dao)

Để thể hiện một nội dung trọn vẹn, tục ngữ đó chọn hỡnh thức dài hơi hơn là dựng thể lục bỏt, trong khi lục bỏt khụng phải là hỡnh thức độc quyền của ca dao. Lỳc này, tiờu chớ hỡnh thức khụng cũn giỳp cho người nghiờn cứu nhận diện tục ngữ hay là ca dao. Vỡ vậy, bờn cạnh tiờu chớ hỡnh thức cần phải bổ sung thờm tiờu chớ nội dung. Tục ngữ nặng về lớ trớ, hướng đến nhận thức tự nhiờn và nhận thức xó hội. Nú gắn với lời núi hàng ngày nhưng lại mang tớnh khỏi quỏt cho nhiều trường hợp. Vớ dụ:

* Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa. (nhận thức về tự nhiờn)

* Cũn duyờn kẻ đún người đưa.

Hết duyờn đi sớm về khuya một mỡnh. (nhận thức về xó hội)

Cũn ca dao nặng về phụ diễn tỡnh cảm, cảm xỳc, gắn liền với diễn xướng. Ca dao (trữ tỡnh) cú cấu trỳc toàn vẹn về chỉnh thể thường gồm hai phần: phần thứ nhất nờu hoàn cảnh khỏch quan (thiờn nhiờn, con người), phần thứ hai ngụ tỡnh:

Bõng khuõng nhớ bạn chớn chiều ruột đau. (ngụ tỡnh)

í nghĩa của tục ngữ chủ yếu là nghĩa đen, nghĩa búng hoặc đa nghĩa; cũn ý nghĩa của ca dao là ý nghĩa biểu cảm.

- Tiờu chớ cấu trỳc: Tục ngữ cú cấu trỳc Đề - Thuyết đơn ( * Cỏi khú bú cỏi khụn. * Nước đổ đầu vịt. * Nước đổ lỏ khoai) hoặc cú cấu trỳc Đề - Thuyết súng đụi (* ễng thầy ăn một, bà cốt ăn hai. * Trỏch người một, trỏch ta mười. * Khụn ba năm, dại một giờ).

Tiờu chớ chức năng: tục ngữ và ca dao đều cú chức năng thụng bỏo.

Chỳng ta bắt gặp nhiều trường hợp tục ngữ là một bộ phận cấu thành một điểm nhấn ngữ nghĩa quan trọng trong mụi trường cảm xỳc của ca dao.

Cú khi cõu tục ngữ xuất hiện nguyờn dạng trong ca dao: Cỏi phận nhà khú khổ thay,

Ba năm giặt vỏy gặp ngày trời mưa.

Cú khi cõu tục ngữ bị cắt thành hai vế nằm ở hai dũng ca dao. Vớ dụ, tục ngữ * Ăn mớt bỏ xơ, ăn cỏ bỏ lờ cú mặt trong ca dao:

Ăn mớt bỏ xơ,

Ăn cỏ bỏ lờ, mỡnh nhớ hay quờn. Mỡnh quờn ta chẳng cho quờn, Mỡnh nhớ ta nhớ mới nờn vợ chồng.

Hay tục ngữ * Giàu cơm ngày ba bữa, khú cũng đỏ lửa ba lần khi xuất hiện trong ca dao cú sự biến dạng:

Giàu như người ta cơm ngày ba bữa Khú như mỡnh đõy cũng đỏ lửa ba lần.

Xớch lại đõy cho xa cũng như gần,

Dự chỏo rau qua bữa, hai chữ tương thõn ta mạ vàng.

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w