Nghĩa biểu trưng

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 63)

NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT

3.1.2.2. Nghĩa biểu trưng

Để cú tư cỏch biểu trưng, một sự vật phải cú những thuộc tớnh sau: phải là một sự vật hay thuộc tớnh vật chất được cảm nhận qua cỏc giỏc quan của con người, đại diện cho một cỏi gỡ đú, gợi lờn một cỏi gỡ đú theo liờn tưởng, phải được quy ước bởi một cộng đồng cụ thể. Núi cỏch khỏc, một biểu trưng bao giờ cũng cú hai mặt: cỏi biểu trưng và cỏi được biểu trưng. Hai mặt phải gắn bú với nhau theo một quan hệ nhất định và chớnh quan hệ này tạo ra nghĩa biểu trưng.

Cú thể hiểu nghĩa biểu trưng (cũn gọi là nghĩa búng) là nghĩa “bắt buộc từ nghĩa đen hoặc một nghĩa búng khỏc nhờ kết quả của việc sử dụng từ cú ý thức trong lời núi để biểu thị sự vật khụng phải là vật quy chiếu tự nhiờn, thường xuyờn. Một từ cú được nghĩa búng khi nú định danh sự vật khụng phải trực tiếp,

mà qua sự vật khỏc theo phộp ẩn dụ, hoỏn dụ…” [54, tr.144]. Vớ dụ: Trong cõu * Cơm vào miệng cũng cũn rơi thỡ miệng là bộ phận dựng để ăn, trong * Một miệng kớn, chớn miệng hở thỡ miệng là cỏch núi hoỏn dụ để chỉ người, trong *

Mồm miệng đỡ chõn tay. * Miệng nhà quan cú gang cú thộp…” thỡ miệng lại chỉ lời núi. Hay mặt dựng để chỉ người * Cú mặt thỡ mắng, vắng mặt thỡ thương, chỉ danh dự của con người * Ai đội mũ lệch xấu mặt người ấy.* Chú gầy hổ mặt người nuụi. Khi chỉ thế giới bờn trong, tõm tư, trớ tuệ, tỡnh cảm của con người, một số từ chỉ bộ phận cơ thể người đó mang nghĩa biểu trưng: * Dạ sõu hơn bể, bụng kớn hơn buồng.* Bụng làm dạ chịu. * Được lũng ta xút xa lũng người. * Quen sợ dạ, lạ sợ ỏo.* Mỏu chảy ruột mềm. * Tay đứt ruột xút.

Nghĩa biểu trưng là nghĩa cú căn cứ, cú tớnh lớ do. Tớnh biểu trưng của hỡnh ảnh, sự việc trong tục ngữ, ca dao thể hiện ở những mức độ khỏc nhau cú liờn quan đến cỏc hiện tượng đời sống xó hội, lịch sử, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng của nhõn dõn và cỏc đặc trưng của từng thể loại.

Khi núi đến mối quan hệ của con người, tục ngữ lựa chọn những hỡnh ảnh rất gần giũ với thực tế cuộc sống. Để núi về quan hệ nào phải dựng những hỡnh ảnh gắn bú thõn thuộc và phự hợp vơi quan hệ đú. Chẳng hạn núi về quan hệ dũng dừi - nũi giống, tục ngữ liờn tưởng đến cội, nguồn, mạch là rất cú lý bởi những từ này chỉ bắt đầu, nguồn gốc sinh ra, chỉ một cỏi gỡ khụng bao giờ dứt, tồn tại vĩnh viễn, lõu bền: * Cõy cú cội, nước cú nguồn. * Nước cú nguồn cõy cú gốc. * Mạch trong nước chảy ra trong, thế nào đi nữa cũn dũng vẫn hơn. Núi về quan hệ hụn nhõn - vợ chồng, tục ngữ dựng những từ thuộc trường liờn tưởng “nhà” như kốo, cột, cửa nhà, chiếu, chăn,… * Dẫu ngồi cửa sổ chạm rồng/ chăn loan gối phượng khụng chồng cũng hư. * Cưới vợ khụng cheo như kốo neo khụng mất. * Vợ chồng chăn chiếu chẳng rời… Vợ chồng bao giờ cũng tạo thành một gia đỡnh, một mỏi ấm, vỡ vậy liờn tưởng đến những từ này là hợp lý. Quan hệ vợ chồng cũng nhiều cung bậc khỏc nhau: khi tốt, tỡnh cảm mặn nồng, thắm thiết thỡ nhà ngúi, chăn loan; khi thờ ơ, lạnh lựng thỡ chiếu manh, dựi đục. Tục ngữ cũn dựng chồng bỏt - một vật dụng khụng thể thiếu trong mỗi

gia đỡnh để chỉ quan hệ vợ chồng: * Chồng bỏt cũn cú khi xụ hay để biểu thị sự lủng củng của cảnh một chồng hai vợ thỡ hỡnh ảnh một cong hai gỏo vừa dễ hiểu vừa sinh động. Trong tục ngữ, quan hệ giữa cha mẹ - con cỏi và anh chị - em lại được liờn tưởng đến những từ chỉ bộ phận cơ thể người như chõn, tay, da, ruột, lũng, dạ, mỏu, xương, đầu: * Anh em như thể chõn tay. * Mẹ con một lần da đến ruột. * Cú nuụi con mới biết lũng cha mẹ. * Chết giả mới biết dạ anh em. *

Sinh được một con, mất một hũn mỏu. * Con biết núi mẹ húi đầu… Đõy là một hiện tượng hợp lý. Quan hệ cha mẹ, con cỏi, anh chị em là quan hệ gắn bú khăng khớt và thõn thiết, tạo nờn cuộc sống, nhõn cỏch của mỗi con người cũng như cỏc bộ phận cơ thể người tạo nờn hỡnh hài mỗi người. Cả hai đều cựng chung một đặc điểm là vững bền, gắn kết, khụng thể nào chia tỏch được.

3.2. NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNGVIỆT VIỆT

3.2.1. Kết quả thống kờ-phõn loại

Để thực hiện chức năng truyền tải của tục ngữ là đỳc kết kinh nghiệm, tri thức về cuộc sống. ụng cha ta đó vận dụng một cỏch hiệu quả từ loại động từ trong tiếng Việt. Phải khẳng định rằng từ loại này trong tục ngữ đó được ụng cha ta vận dụng rất linh hoạt và đem đến giỏ trị thẩm mỹ cao cho thể loại này. Qua lớp động từ này chỳng ta cú thể thấy một tấm gương trung thực về cuộc sống muụn màu muụn vẻ của nhõn dõn. Đú là cuộc sống cần cự, giản dị, chất phỏc, đậm đà phong vị dõn tộc.

Khảo sỏt sự hành chức của lớp động từ trong tục ngữ tiếng Việt là một đề tài thỳ vị. Nhưng với khuụn khổ của luận văn này, chỳng tụi chỉ cú thể khảo sỏt và nghiờn cứu ngữ nghĩa của một số nhúm động từ nổi bật về nghĩa trong “Kho tàng tục ngữ người Việt” (tập 1,2) do Nguyễn Xuõn Kớnh, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luõn sưu tầm.

Vỡ đặc trưng của văn học dõn gian là tớnh tập thể nờn chủ thể hành động của lớp động từ này khụng rừ nột mà nú chỉ hướng đến mục đớch hoàn thành

nhiệm vụ biểu trưng của tục ngữ. Điều này tạo nờn sức quyến rũ riờng biệt của tục ngữ trong văn học dõn gian Việt Nam.

Khi khảo sỏt lớp động từ trong tục ngữ, chỳng tụi dựa vào mục đớch, ý nghĩa của chỳng với toàn bộ phỏt ngụn tục ngữ để phõn nhúm. Cho nờn, hoạt động của chủ thể ở đõy cú thể là hoạt động núi năng - cảm nghĩ, hoạt động lao động sản xuất, hoạt động so bỡ, hoạt đụng di chuyển, hoạt động thay đổi tư thế…

Cụ thể chỳng tụi phõn chia thành cỏc nhúm như sau:

Bảng 3.1:Một số nhúm động từ nổi bật về nghĩa trong tục ngữ tiếng Việt

T TT Số liệu Số động từ Số lượt dựng động từ Nhúm động từ Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ % 1

1 Chỉ hoạt động núi năng-cảm

nghĩ 170 20,7 4804 17,1

1 2

Chỉ hoạt động di chuyển - dời

chỗ 20 2,43 1183 4,21 1 3 Chỉ hoạt động lao động sản xuất 23 2,79 1399 4,98 1 4 Chỉ hoạt động so sỏnh 8 0,97 1843 6,56 1 5 Chỉ hoạt động phỏt - nhận 37 4,5 1301 4,63 1

6 Chỉ hoạt động thay đổi tư thế 128 15,6 2279 8,11 1

7 Chỉ hoạt động nghe nhỡn 12 1,46 613 2,18 1

8 Chỉ hoạt động ăn uống 5 0,61 1871 6,66 1 Chỉ hoạt động sinh tử - cũn 38 4,62 4214 15

9 mất 1 10 Chỉ hoạt động tỏc đụng đến đối tượng khỏc 283 34,4 5563 19,8 1 11 Chỉ hoạt động thể hiện ý chớ- nguyện vọng 29 3,52 1011 3,6 1 12 Chỉ hoạt động mua bỏn 8 0,97 624 2,22 761/823 92,5 26.706/ 28.096 95,1 3.2.2. Nhận xột định lượng

Chỳng tụi đó bỏm sỏt ngữ nghĩa của động từ nhưng sự phõn nhúm này cũng chỉ là tương đối bởi vỡ tờn gọi của cỏc nhúm, số lượng của nhúm và số lượng của động từ được khảo sỏt khụng thể bao quỏt hết tất cả cỏc động từ mà “Kho tàng tục ngữ người Việt” cú. Chỳng tụi chỉ chọn những động từ tiờu biểu, cú tần số xuất hiện tương đối cao và cỏc vai trũ quan trọng trong việc thể hiện ngữ nghĩa của nú.

Qua bảng 3.1. chỳng ta cú thể thấy nhúm động từ chỉ hoạt động tỏc động đến đối tượng khỏc là nhúm cú số lượng động từ nhiều nhất(283 động từ) chiếm 34,4%; cú số lượt dựng 5563 lượt chiếm 19,8%; tiếp đến là nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng - cảm nghĩ cú 170 động từ chiếm 20,7%; cú 4804 lượt dựng chiếm 17,1% ; thứ ba là nhúm động từ chỉ hoạt động thay đổi tư thế cú 128 động từ chiếm 15,6%, cú lượt dựng nhiều thứ tư là 2279 lượt chiếm 8,11%; thứ tư là nhúm động từ chỉ hoạt động sinh tử - cũn mất cú 38 động từ chiếm 4,62%, cú số lượt dựng nhiều thứ ba là 4214 lượt dựng chiếm 15%, thứ năm là chỉ hoạt động ban phỏt - tiếp nhận cú 37 động từ chiếm 4,5%, cú số lượt dựng nhiều thứ 8 cú 1301 lượt dựng chiếm 4,63%; thứ sỏu là nhúm động từ chỉ ý chớ - nguyện vọng cú 29 động từ chiếm 3,52%, cú số lượt dựng nhiều thứ mười cú 1011 lượt chiếm 3,6%, thứ bảy là nhúm động từ chớ hoạt động sản xuất cú 23 động từ chiếm 2,79%, cú số lượt dựng nhiều thứ bảy chiếm 1399 lượt dựng chiếm 4,98%, thứ tỏm là nhúm động từ chỉ hoạt động di chuyển - dời chỗ cú 20 động từ chiếm 2,43%, cú số lượt dựng nhiều thứ chớn là 1183 lượt dựng, chiếm

4,21%; thứ 9 là nhúm động từ chỉ hoạt động nghe nhỡn cú 12 động từ chiếm 1,46%,cú số lượt dựng nhiều thứ 12 là 613 lượt chiếm 2,18%; thứ 10 là 2 nhúm động từ chỉ hoạt động mua bỏn cú 8 động từ chiếm 0,97%, cú số lượt dựng nhiều thứ 11 là 624 lượt dựng chiếm 2,22%, và nhúm động từ chỉ hoạt động so sỏnh cú 8 động từ chiếm 0,97%, cú số lượt dựng nhiều thứ 6 là 1843 lượt dựng chiếm 6,56%; thứ 12 là động từ chỉ hoạt động ăn uống cú 5 động từ chiếm 0,61 cú số lượt dựng nhiều thứ 5 (1871 lượt dựng), chiếm 6,66%.

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 63)