Nhúm động từ chỉ hoạt động di chuyển-dời chỗ

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 71)

NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT

3.3.2, Nhúm động từ chỉ hoạt động di chuyển-dời chỗ

Trong nhúm động từ này, cỏc động từ cú tần số sử dụng cao là: đi (180 lượt), về (73 lượt), trốo (20 lượt), ra (67 lượt), đến (30 lượt), lội (13 lượt), lờn

(41 lượt)...

a) Nhúm động từ chỉ hoạt động di chuyển - dời chỗ này được sử dụng nhiều nhất là núi về kinh nghiệm, đi lại làm ăn liờn quan đến nghề nghiệp của mỗi người, cú thể quy về cỏc nhúm chớnh:

- Kinh nghiệm trong nghề buụn bỏn: trong xó hội cổ truyền của người Việt, con người luụn đi lại làm ăn, mỗi nghề cú một đặc trưng nổi trội, nhưng đối với nghề đi buụn thỡ phải luụn cú bạn cựng làm ăn, cú phường, cú hội. Điều

này đó được đỳc rỳt, trở thành một truyền thống: * Đi bể nhớ phường, đi đường nhớ lối.

- Kinh nghiệm về học nghề: Trong ca dao, động từ di chuyển - dời chỗ cú sử dụng chủ yếu là núi về kinh nghiệm cuộc sống, kinh nghiệm nhận diện thời tiết: * Đi cày mà muốn được mựa, Thỡ con phải lấy sao tua làm chừng. * Đi cho biết đú biết đõy, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khụn. Trong tục ngữ nhúm động từ di chuyển - dời chỗ này lại chỉ kinh nghiệm nhận thức về cuộc sống nhờ hành vi đi lại: * Đi một ngày đàng, học một sang khụn. * Đi bờn nào ụm ỏo bờn ấy.* Đi một buổi chợ học một mớ khụn. * Đến với ma phải quỷ quyệt. * Đến với phật phải từ bi. * Đoạn trường ai cú qua cầu mới hay. * Đi bờn nào ụm ỏo bờn ấy. * Đi một buổi chợ, học một mớ khụn. * Đi lõu mới biết đường dài. Kinh nghiệm về phương tiện cần thiết gắn với nghề nghiệp: * Đi buụn khụng tiền, canh điền khụng trõu. * Đi buụn khụng vốn, làm ruộng khụng trõu. * Đi tập nghề, phải lễ thỏnh sư.* Đi giỏc sắm bõu, đi cõu sắm giỏ

-Kinh nghiệm về động tỏc gắn với nghề nghiệp: * Đi buụn núi ngay bằng đi cày núi dối. * Đi đú hay sờ, đi lờ hay . Theo chỳ thớch, hai nghề bắt cỏ này thường làm về đờm, cũn dựng tay mà đặt lờ, đặt đú. Vỡ vậy cõu này núi về kinh nghiệm nhưng cũng pha chỳt đựa vui.

-Ngoài ra nhúm động từ núi về việc di chuyển tới địa danh: * Đi bộ sợ Nổ Nghốo, đi chống đi chốo thỡ sợ Hàm Long. * Đi bộ thời khiếp ải Võn, đi thuyền thỡ khiếp súng thần Hang Dơi.* Đi thuỷ sợ phỏ Tam Giang, đi bộ sợ truụng nhà Hồ. * Đi hội chựa Keo, về theo lệ làng Bỏch Tớnh...

b) Nhúm động từ chỉ hoạt động di chuyển - dời chỗ cũn mang nột nghĩa biểu trưng về nhận thức, cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ con người trong xó hội. Cụ thể: Để biểu trưng cho người lười biếng: * Đi cuốc đau tay, đi cày mỏi gối. * Đi học thầy đỏnh, đi gỏnh đau vai. * Đi cày trõu hỳc, đi xỳc phải cọc. Hay người ngu đần: * Đi buụn lỗ vốn, làm ruộng mất mựa. * Đi ỉa khụng biết đường lại, đi đỏi khụng biết đường về. Biểu trưng cho những người chậm chạp: * Đến chậm gặm xương. * Vào trước ra sau. Biểu trưng những người cú tật hấp tấp, tham

lam: * Đi đõu mà vội mà vàng, mà vấp phải đỏ mà quàng phải gai. * Đi đõu mà vội mà vàng, mà bỏ tỳi bạc, mà mang tỳi chỡ.

Biểu trưng cho những kẻ cú quyền thế đi đến đõu cũng bắt người cung phụng: * Đi đến đõu, chết trõu đến đú. Biểu trưng cho thỏi độ lạnh lựng, bang quan với mọi người xung quanh: * Đi mặc ta, về mặc người. Biểu trưng cho những kẻ cú hành động lộn lỳt, khụng đàng hoàng, khụng chung thuỷ: * Vào cửa mạch, ra cửa tà. * Vào của sau, ra cửa trước. * Đi đờm cú ngày gặp ma. * Đi đờm, đi hụm. * Đi ngang về tắt. * Đi đường tắt, về đường cỏi. * Gỏi phải lũng trai, đi vụng về trộm. Biểu trưng cho hành động lờn đồng hoặc hỳt thuốc phiện của những kẻ mờ tớn, nghiện ngập: * Đi mõy về giú. Những người khộo che đậy: * Đi ra đường soi gương đỏnh sỏp, khi về nhà liếm lỏp nồi niờu.Những kẻ mơ tưởng hảo huyền, hay lo xa: * Đi xem đất, về cất mặt xem trời. Những kẻ hay núi bậy, ăn bậy: * Vạ bởi miệng mà ra, bệnh qua miệng mà vào.

Biểu trưng cho hành vi khụng đỳng của người đàn ụng, đàn bà đối với gia đỡnh: * Đi cỳi mặt xuống đất, về cất mặt lờn trời. * Đi chợ ăn bớt, núi hớt luụn mồm. * Đi chợ ăn lời, đi chơi ăn quỵt. * Đi chợ ăn quà, về nhà đỏnh con.

Biểu trưng cho cỏch ứng xử đỳng đắn trong đời sống: * Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ. *Đi cho biết đú biết đõy, về cho tới chốn. * Đi cho người ta nhớ, ở cho người ta thương. * Đi việc làng giữ lấy họ. * Đi việc họ giữ lấy anh em. * Đi thờ thờ, về thệt thệt... Biểu trưng cho những người sống theo phong tục, biết cư xử cho hợp đối tượng trong cuộc sống: * Đi đến nước Lào phải ăn mắm ngoộ. * Đi lớnh ăn cơm vua, đi chựa ăn cơm phật. * Vào nhà theo tục, đi xỳc theo sụng.

* Đến với ma phải quỷ quyệt. * Đến với phật phải từ bi. * Đi với phật mặc ỏo cà sa, đi với ma mặc ỏo giấy.

Biểu trưng cho dỏng người: * Đi vặn mỡnh xà, mặt sa chữ nói.* Đi như lụi, ngồi như buộc.

Như vậy, ngữ nghĩa của nhúm động từ di chuyển-dời chỗ phần lớn là những kinh nghiệm rỳt ra từ việc quan sỏt, và thể nghiệm cỏc hiện tượng xảy ra trong đời sống thực tiễn, mặc dự “những kinh nghiệm ấy phần lớn là lối sống

của nhõn dõn một dõn tộc trong một thời đại nhất định” [18, tr.1880]. Nhưng đụi khi ở cỏc thời đại khỏc nhau vẫn phản ỏnh được những kinh nghiệm sống tớch cực, hoặc vẫn giỳp người ta hiểu biết được sõu sắc cỏc hiện tượng của đời sống. Giỏ trị lõu dài về tư tưởng và nhận thức ấy trong tục ngữ của một dõn tộc chớnh là những truyền thống tốt đẹp trong lối sống và lối nghĩ của nhõn dõn dõn tộc đú.

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 71)