NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
3.3.3. Nhúm động từ chỉ hoạt động lao động sản xuất
Tục ngữ là lời ăn tiếng núi của nhõn dõn được đỳc kết lại dưới những hỡnh thức tinh giản mang nội dung xỳc tớch. Nú thiờn về biểu hiện trớ tuệ trong nhận thức thế giới, xó hội. Cho nờn, động từ là một trong những phương tiện biểu hiện tư duy nhận thức. Với nghĩa biểu trưng của động từ, tục ngữ đó thể hiện một cỏch quan niệm về sản xuất qua nhúm động từ như: trồng, cày, bừa, cấy, hỏi, săn, bắt, lượm, làm ruộng, làm mựa,…Trong đú động từ Trồng, cấy xuất hiện với tần số cao nhất (61 và 78 lượt) biểu hiện được đặc trưng của một nền văn hoỏ lỳa nước ở Việt Nam.
Cũng như cỏc động từ khỏc, người Việt sử dụng nhúm tục ngữ cú động từ
cấy và trồng để núi lờn người Việt khụng chỉ thực hiện hành động chớnh cấy, trồng để chỉ hoạt động sản xuất mà thụng qua những động từ này để bày tỏ cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ, nhận xột về con người, phộp ứng xử, lối sống, nột văn hoỏ 7riờng làm nờn sự khỏc biệt với cỏc dõn tộc khỏc. Từ hành động vật lý, động từ
cấy, trồng đó được vận dụng như động từ thể hiện nhận thức, kinh nghiệm sản xuất, thuộc về tõm lớ ứng xử.
Trước hết những động từ cấy, trồng, gặt, gieo mang nghĩa thực: thể hiện hoạt động lao động để sinh tồn của con người: * Chẳng cấy lấy đõu cú thúc, chẳng học lấy đõu cú chữ. Thể hiện kinh nghiệm khi sản xuất: * Cấy bằng mặt, gặt bằng đầu. * Cấy thưa hơn bừa kĩ. * Cấy lỳa ruộng lạ, gieo mạ ruộng quen. * Cấy lỳa theo mưa. * Trồng mớa phõn hoai, trồng khoai phõn rỏc, * Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi.* Trồng tre che một phớa, trồng nứa che bốn bề. Thể hiện nhận thức trong sản xuất dựa vào thời tiết: * Cấy thỏng sỏu mỏu rồng, cấy
thỏng chạp đạp khụng ra.* Trồng mướp thỏng hai vừa sai vừa tốt. * Trồng khoai lang trỏnh làn giú bắc. * Trồng mố mốo lố lưỡi.
Ngoài nghĩa thực chỉ hoạt động làm cho cõy con tiếp tục sinh trưởng cấy, trồng cũn mang nghĩa biểu trưng khỏc như: * Cấy giú gặt bóo.* Cấy ỏc thỡ gặt ỏc. Động từ cấy, gặt kết hợp với danh từ giú, bóo, tớnh từ ỏc thỡ nghĩa của cõu tục ngữ đó thay đổi, thể hiện sự tri nhận về lối ứng xử trong cuộc sống: tự mỡnh gõy điều ỏc thỡ phải gặt, chịu kết quả của điều ỏc ấy
Hay trồng biểu trưng cho việc sinh và nuụi con trai để được nhờ cậy lỳc tuổi già và nối dừi tụng đường: * Trồng tre được gậy. Trồng biểu trưng cho hành động của những kẻ dựng những chuyện khụng thực để hại người khỏc: *
Chộm cõy sống, trồng cõy chết.
Thụng qua hoạt động sản xuất thể hiện kinh nghiệm về sự may rủi của nghề nghiệp:* Cấy sỏng cấy tối, gặp phải chõn bừa dối toi ăn.* Trồng sung ra vả . Biểu trưng cho hành động cấy cẩu thả, chưa đỳng cỏch: *Cấy chay, cày gói, bừa chựi.* Cấy thưa thừa thúc, cấy mau dốc bồ
Động từ gieo vốn dựng để chỉ hoạt động rắc hạt giống lờn một mụi trường cho mọc mầm lờn cõy [35, tr.385] nay dựng để chỉ hành động của kẻ làm điều ỏc: * Gieo vạ nhỏ, rước vạ lớn. Gieo dựng để khuyờn con người khi tớnh chuyện hụn nhõn thỡ phải chỳ ý đến dũng dừi: * Gieo mạ cũn phải kộn giống.
Túm lại, tất cả ngữ nghĩa của phỏt ngụn tục ngữ tiếng Việt cú động từ chỉ hoạt động sản xuất đều được nhận thức và lý giải trong mụi trường sản xuất nụng nghiệp. Núi rừ hơn, hầu hết cỏc cõu tục ngữ cú động từ chỉ hoạt động sản xuất đều được đặt trong thế đối sỏnh liờn hệ với cỏch đỏnh giỏ, nhỡn nhận về con người, về lối ứng xử, lối sống, nột văn hoỏ riờng của dõn tộc. Tất nhiờn ở những lĩnh vực khỏc cũng cú kiểu nhận thức và lý giải cú liờn quan đến lĩnh vực nụng nghiệp nhưng khụng ở đõu mật độ lại đậm đặc như ở bộ phận tục ngữ này. Điều này tạo nờn nột đặc thự của tục ngữ Việt Nam, núi lờn được rất nhiều điều trong văn hoỏ Việt.