Nhúm động từ chỉ hoạt động nghe – nhỡn

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 81)

NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT

3.3.7. Nhúm động từ chỉ hoạt động nghe – nhỡn

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy nhúm động từ này cú cỏc động từ hoạt động với tần số cao là: thấy (119 lượt), trụng (81 lượt), nghe (59 lượt), xem (85 lượt)...và được biểu thị cỏc tiểu nhúm ngữ nghĩa sau:

Dựng động từ xem để thể hiện việc đỏnh giỏ, xem xột nhỡn nhận bản thõn mỡnh trong cuộc sống: * Chữ tốt xem tay, người hay xem khoỏy. Để chỉ những kẻ bề ngoài tưởng là rộng rói, cao thượng, nhưng trong thực thế là đờ tiện, hốn hạ: * Xem tướng ngú dạng anh hào, suy ra nết ở khỏc nào tiểu nhõn. * Xem mặt biết lũng.

Mặt khỏc xem cũn dựng để chỉ hành động mơ tưởng hảo huyền: * Đi xem đất, về cất mặt xem trời

Dựng thấy để chỉ hành động của người lấy hỡnh thức mà đỏnh giỏ phẩm chất con người, để chỉ thỏi độ khinh thường người nghốo: * Thấy đỏ, ngỡ chớn. * Chớ thấy ỏo rỏch mà cười.* Chớ thấy em bộ nhà nghốo, đến khi nước lụt bốo trốo lờn trờn. * Thấy hũn son thắm chắt chiu ngỡ vàng.

Dựng nghe để biểu trưng cho sự nhẹ dạ cả tin của người con gỏi:* Chớ nghe quõn tử núi khụn, mà rồi cú lỳc ẵm con một mỡnh. * Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ, thũ tay vào lờ mắc kẹt cỏi hom.

Nghe nhỡn để chỉ hành động cẩn thận, chắc chắn của con người: * Nghe phải hỏi, núi phải nghĩ. * Nghe tận tai nhỡn tận mắt. * Nhỡn gươm mà bổ, nhỡn hổ mà võy.* Xem bằng mặt, bắt bằng tay. * Nhỡn giặc mà phang, nhỡn làng mà vật.* Nhỡn miệng hóy cho nhai, nhỡn vai hóy cho gỏnh. để chỉ hành động của người khụng biết nhỡn nhận đỏnh giỏ tỡnh hỡnh: * Nghe con nớt mất lũng kẻ nậy. * Nghe con trẻ cởi mấn phất cờ.

- Dựng thấy để thể hiện hành động dại dột: * Chớ thấy hựm ngủ vuụt rõu, đến khi hựm dậy đầu lõu chẳng cũn; hoặc hành động xu nịnh những kẻ cú

quyền thế để nhờ vả: * Chớ thấy người sang bắt quàng làm họ. Để chỉ hành động của kẻ ớch kỉ vụ lợi: * Thấy ăn tỡm đến, thấy đỏnh tỡm đi. * Thấy bở thỡ đào, thấy mầm thỡ đục. * Thấy lành, bắt làm vành nồi. * Thấy ụng làm chay, ăn mày miếng oản.* Thấy của tối mắt. Để chỉ hành động khờ khạo muốn đua đũi bắt chước người khỏc trong khi mỡnh khụng cú điều kiện như người ta: * Thấy người làm được ăn, mỡnh xộ chăn làm vú. * Thấy người đeo đoi, mỡnh cũng học đũi đeo đỏch. * Thấy người ăn cơm xỳc cứt đổ bị. * Thấy trõu đầm, bũ cũng nhảy xuống ao. * Thấy ăn khoai vỏc mai chậy quấy.

- Dựng nghe để thể hiện hành động của những người khụng kớn miệng: *

Nghe hơi nồi chừ. * Nghe núi đõu, xõu mồm vào.

Như vậy, Khi chưa cú một nền văn học chớnh thức thỡ hoạt động núi năng, hoạt động nghe-nhỡn là phương tiện hữu hiệu nhất trong phương thức thụng tin truyền miệng để “tạo nờn nột đặc trưng của nú là văn hoỏ ngụn từ (chứ khụng phải là chữ nghĩa sỏch vở) [53, tr.113]. Mặt khỏc, hoạt động núi năng, nghe- nhỡn đi vào tục ngữ trở thành thụng điệp giao tiếp trong đời sống văn hoỏ cộng đồng người Việt. Vỡ “văn bản là một hệ thống tạo nghĩa” [37, tr.120] do cỏc phương tiện nghệ thuật tạo thành.

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 80 - 81)