Tục ngữ là thể loại văn học dõn gian ra đời từ rất sớm. Theo Vũ Ngọc Phan, tục ngữ xuất hiện cựng thời với thần thoại và truyền thuyết. Ban đầu chỉ là những cõu tục ngữ cũn rất “thụ sơ”, nội dung cũn rất cổ, dựng bằng tiếng cổ [33, tr.14]
Từ khi tiếng Việt ra đời và là một thứ tiếng độc lập - sử cũ Trung Quốc cú chộp: “Về đời Thành Vương nhà Chu (năm 1109 trước cụng nguyờn) cú nước Việt Thường ở phớa nam Giao Chỉ sai sứ đem chim bạch trĩ sang cống, phải phiờn dịch ba lần mới thụng hiểu được tiếng nhau”. Theo cỏc nhà ngụn ngữ, thứ tiếng tối cổ của dõn tộc ta do sự tiếp xỳc giữa cỏc dõn tộc đó chịu ảnh hưởng của cỏc tiếng Ấn Độ, Mó Lai, Trung Quốc...
Hiện nay chỳng ta vẫn cũn những cõu tục ngữ cú từ cổ, vớ dụ: * Con dại, cỏi mang. Cõu này cú thể là rất cổ, núi đến thời mẫu hệ: những hành động của con, người mẹ chịu hoàn toàn trỏch nhiệm (nú khụng giống cõu * Con hư tại mẹ. để chỉ những đứa con nhỏ được mẹ nuụng chiều). Chỳng ta khụng đoỏn được cõu này xuất hiện vào thời kỳ nào mà chỉ biết nú là cõu cổ cả về nội dung lẫn hỡnh thức.
Lại cú cõu: * Con mống, sống mang núi đến thời phụ hệ (“mống” cú nghĩa là nổi lờn, làm một việc chống đối gỡ; cũn “sống” chỉ vào cha). Cõu này cú nghĩa là: con làm việc gỡ thỡ cha phải chịu trỏch nhiệm.
Việc đặt tục ngữ ra đời vào thời kỳ lịch sử nào chỳng ta chưa làm được. Hiện thời chỳng ta cú thể sắp xếp những cõu tục ngữ ra đời trước thời Phỏp thuộc (cổ đại), những cõu tục ngữ ra đời trong thời kỳ Phỏp thuộc (cận đại) và những cõu tục ngữ xuất hiện từ cỏch mạng thỏng Tỏm trở lại đõy (hiện đại và đương đại).
Theo ý kiến của Vũ Ngọc Phan trong cuốn “Tục ngữ, ca dao, dõn ca Việt Nam”, sự hỡnh thành của tục ngữ Việt Nam cú thể quy vào ba nguồn chớnh : 1/ Những cõu tục ngữ hỡnh thành trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhõn dõn. 2/ Những cõu tục ngữ rỳt ra hoặc tỏch ra từ cỏc sỏng tỏc dõn gian khỏc. 3/ Những cõu tục ngữ hỡnh thành do con đường dõn gian hoỏ những lời hay ý đẹp
rỳt ra từ cỏc tỏc phẩm văn học viết. Trong ba nguồn hỡnh thành nờu trờn, nguồn chủ yếu là từ trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhõn dõn.