Đặc điểm về cấu tạo

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 30)

Tục ngữ dự ngắn (4 tiếng: * Chú treo mốo đậy) hay dài (20 tiếng: * Lưng tụm tit, đớt tụm càng, chõn đi khắc khoẻ hai hàng, được như lời ấy lạng vàng cũng mua.) đều gọi là một cõu mang nội dung thụng bỏo trọn vẹn, tức là cú chủ đề, một tổ hợp ngữ nghĩa và một ngữ điệu nhất định.

Phần lớn cỏc cõu tục ngữ gồm cú hai vế: Vớ dụ: * Chú treo/ mốo đậy.

* Miệng bà đồng / lồng chim khuớu. * Quan thấy kiện / như / kiến thấy mỡ.

Cỏch cấu tạo của cỏc vế theo luật cõn đối cả về thanh lẫn ý: * Đối thanh:

Vớ dụ: * Chú treo / mốo đậy. T B B T

* Đối ý: cỏch sắp xếp tiếng, ý phải làm thế nào cho hai vế song song với nhau trong mối tương quan hoặc bổ tỳc hoặc tương phản

Vớ dụ: * Cỏ cú lứa, chim cú đàn * Tụm nấu sống, bống để ươn.

Theo thống kờ của Nguyễn Thỏi Hoà trong “Tục ngữ Việt Nam – cấu trỳc và thi phỏp” thỡ 99,98 % tục ngữ đều cú vần (tục ngữ khụng vần chỉ 0,02%). Tục ngữ là loại tỏc phẩm nghệ thuật bắt đầu và kết thỳc chỉ trong một cõu nờn vần được phõn bố ngay trong cõu tục ngữ [17, tr.50].

Dựa vào vị trớ của vần, trong tục ngữ cú cỏc loại vần: * Vần liền. Vớ dụ: * Cốc mũ cũ xơi.

* Vần cỏch một tiếng. Vớ dụ: * Khụng ưa thỡ dưa cú giũi.

* Vần cỏch ba tiếng. Vớ dụ: * Chăn lợn ba năm khụng bằng chăn tằm một lứa.

* Vần cỏch bốn tiếng. Vớ dụ: * Chim khụn ai nỡ bắn, người khụn ai nỡ nặng lời.

* Vần cỏch năm tiếng. Vớ dụ: * Rồng vằng tắm nước ao tự, người khụn ở với người ngu bực mỡnh. Loại vần này gặp trong trường hợp cõu tục ngữ cú hỡnh thức lục bỏt.

Vần trong tục ngữ cú chức năng liờn kết và phõn tỏch cấu tạo, để liờn kết và phõn tỏch ý nghĩa, đồng thời tạo ra sự hoà õm để dễ nhớ, dễ thuộc, dễ sử dụng.

Trong tục ngữ, nhịp đúng một vai trũ quan trọng, nú gúp phần phõn xuất thành phần cỳ phỏp và thành phần ngữ nghĩa, nhất là đối với những cõu khụng vần (vớ dụ: * Cỳ kờu / cho ma ăn.).

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 29 - 30)