Nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng – cảm nghĩ

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 63 - 68)

NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT

3.3.1. Nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng – cảm nghĩ

a)Cỏc nhúm ngữ nghió của cỏc cõu tục ngữ cú động từ núi năng

Cỏc động từ được sử dụng với tần số cao trong nhúm chỉ hoạt động núi năng: núi (360 lượt), kờu (21 lượt), nghĩ (18 lượt), chửi (17 lượt), gọi (13 lượt),

hỏt (21 lượt),... Đõy là những động từ cú liờn quan đến hoạt động của con người. Sau đõy chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú động từ chỉ hoạt động núi năng về cỏc phương diện: ngữ nghĩa, đớch tỏc động.

Qua khảo sỏt cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú động từ núi năng chỳng tụi quy về cỏc nhúm ngữ nghĩa chớnh sau:

Nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng tỏc động trực tiếp đến nhận thức người nghe về cỏc õm lượng trong khi ăn núi. Đú là những người cú õm lượng núi quỏ lớn và cú õm vang: * Núi choang choang như lệnh vỡ hoặc õm lượng thỏi quỏ mức bỡnh thường: * Núi chua như mẻ. * Núi lủng bủng như hỳp chỏo núng.

Ngoài ra nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng cũn cú những nột nghĩa biểu trưng. Vớ dụ:

Biểu trưng cho hành vi núi dựa, núi theo, thiếu bản lĩnh chớnh kiến. Đõy là phỏt ngụn tỏc động đến nhận thức người nghe rằng nờn cú chớnh kiến của mỡnh khi núi một vấn đề gỡ, vỡ nếu khụng cú thỡ phỏt ngụn đú khụng chứa một thụng tin gỡ mới giỳp ớch cho người nghe: * Núi đụng núi tõy cú sao. * Núi đi cũng phải( mà) núi lại cũng xong. * Núi xuụi cũng được (mà) núi ngược cũng hay. Cỏc từ đụng, tõy, đi, lại, xuụi, ngược vốn cú nột nghĩa chỉ hai phương hướng đối lập nhau, nay bị quan hệ chi phối nờn khụng cũn nột nghĩa cũ, núi đụng, núi tõy, núi đi, núi lại, núi xuụi, núi ngược: những chuyện cú nội dung đối lập nhau vừa khụng sỏt thực tế, cú sao, cũng phải, cũng xong, cũng được, cũng hay: cho là đỳng, chấp nhận được.

Để biểu trưng cho hành vi núi khoỏc lỏc, tiền hậu bất nhất, khụng thống nhất; hay hành vi núi năng thụ lỗ, vụng về, thiếu tế nhị thỡ tục ngữ thường dựng kết cấu Núi (kờu) như * Núi như trống hai mặt. * Núi như trạng. * Núi lỏo như thần. * Núi như chú liếm. * Núi như dựi đục chấm nước cỏy. * Núi như đấm vào tai. * Núi toạc múng heo. * Núi dấm dẳng như cẳng bũ thui. * Núi như đõm vào ruột. * Núi người chẳng ngẫm đến ta, cỏi gương tầy liếp để mà soi chung. * Núi người chẳng nghĩ đến ta, thử sờ lờn gỏy xem xa hay gần... hay để biểu trưng cho những người cú hành vi núi nhiều, chỉ cú vỏ õm thanh mà khụng cú nội dung, khụng cú hiệu lực đối với người nghe: * Kờu như cuốc mựa hố. * Kờu như vạc. * Kờu như dờ tế đền. * Kờu như chỏy đồi. * Núi như khiếu hút. * Núi

như tộp nhảy. * Núi như rồng cuốn. * Núi như ngụ rang. * Mồm mỡnh núi, tai mỡnh nghe. * Núi như nước đổ đầu vịt. * Núi như núi với đầu gối. * Chửi ngườii vắng như chửi người chết...

Biểu trưng cho hành động của những kẻ hay núi xấu sau lưng người khỏc, hay những kẻ chỉ hụ hào người khỏc làm, nhưng chớnh mỡnh thỡ khụng làm: * Chửi trước mặt khụng sợ, sợ thự sau lưng. * Núi một cõu chết trõu chết bũ. * Núi thỡ như mõy như giú, làm thỡ khi cú khi khụng. * Núi trước mà bước khụng dời.

Biểu trưng cho những nhận thức đỳng đắn: * Đỏnh khụng đau bằng chửi.

* Ăn no lũng, núi mất lũng.* Ăn mặn núi ngay hơn ăn chay núi dối. * Ăn một đọi, núi một lời. * Núi lời thỡ giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay.* Ăn cú nhai, núi cú nghĩ. * Một lời núi tốt truyền ra, ngàn người nghe đặng đều là truyền hay. * Một lời trút đó núi ra, dự rằng bốn ngựa khú mà đuổi theo. * Núi thỡ phải làm, khụng làm thỡ đừng núi.

Biểu trưng cho những địa phương cú sự nổi tiếng về một phương diện nào đú trong khoa ăn núi. Qua cỏc phỏt ngụn tục ngữ, ta cú thể tỡm về một phương diện nào đú trong khoa ăn núi. Qua cỏc phỏt ngụn tục ngữ, ta cú thể tỡm về cỏc địa danh cú những đặc trưng nổi tiếng về ăn núi: * Núi riễu kẻ Xe, núi khoỏc kẻ Chối, núi dối Mật Ninh, núi khinh Sen Hồ. * Núi tục như quan viờn làng Cấp. * Ăn mặn kẻ Noi, núi phột Trỳc ổ, cứng cổ Lóm Dương, ăn lường Mộ Đạo. * Núi ào ào như rào làng Phỏp Kệ.

Mặt khỏc, qua khảo sỏt cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú động từ chỉ hoạt động núi năng cú thể tỡm thấy những nột văn hoỏ ứng xủa của người Việt qua cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú động từ núi năng . Người Việt rất chỳ trọng đến lời ăn tiếng núi, những cung bậc khỏc nhau, những lối núi khỏc nhau, sắc thỏi khỏc nhau của hành vi núi.

- Trước hết, người Việt trọng lối núi đỳng với sự thật, núi cú lý lẽ, núi cú tỡnh cú lý. Đõy là nột văn hoỏ lõu đời, ăn sõu vào tiềm thức của người Việt, đến mức họ xem biểu hiện trong cỏch núi năng mà thật thà là tiờu chớ đỏnh giỏ con

người tốt hay xấu: * Núi con rắn trong lỗ cũng bũ ra. * Núi ngọt lọt đến xương. * Người khụn núi quảng đại, người dại núi vụ cựng. * Núi như nộm chõu, gieo vàng. * Núi phải củ cải cũng nghe. * Núi đỳng như gói vào chỗ ngứa. * Ăn cho thật, núi cho thà. * Núi hung núi hăng khụng bằng núi lẽ.

- Người Việt ưa lối núi giỏn tiếp, vũng vo hơn là núi trực diện. Đặc trưng này làm thành nột văn hoỏ nổi trội qua cỏch ứng xử núi năng hàng ngày và cú thể núi cả trong cụng việc: * Núi thật trật lỗ tai. * Núi thật mất lũng. * Núi gần núi xa chẳng qua núi thật. * Núi vũng vo tam quốc.

Theo người Việt thỡ nờn chọn lối núi khộo lộo, tinh tế: * Núi lọt ngọt đến xương. * Núi ngọt như mớa lựi. Ca dao cũng cú cõu tương tự: * Người khụn ăn núi giữa chừng, để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo. * Chim khụn kờu tiếng rảnh rang, Ngườikhụn ăn núi dịu dàng dễ nghe.

Người Việt ưa lối núi lưu loỏt, trụi chảy nờn bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh, khen ngợi đối với những người cú tài ăn núi. Trong kiểu phỏt ngụn này, biện phỏp tu từ thường được dựng là so sỏnh, thể hiện sự vớ von, giàu hỡnh ảnh gợi cảm, gõy cảm xỳc thẩm mỹ đối với người nghe. Chẳng hạn, để khen những người hiểu biết nhiều, thuộc nhiều và thể hiện được những điều họ nắm vững, người Việt dựng: * Núi vanh vỏch như sỏch bỏ trong bụng. * Núi như chỏo chảy. * Núi trơn như nước chảy. * Núi như mật rút vào tai. * Khộo núi rắn trong lỗ bũ ra.

- Người Việt cũn quan tõm đến lời ăn tiếng núi, xem đú là tiờu chớ đỏnh giỏ, nhỡn nhận con người cú biết cỏch ăn ở hay khụng, đú cũng là một phẩm chất hết sức cần thiết để bạn được xem là người cẩn trọng, người đỏng tin cậy hay khụng: * Núi người chẳng ngẫm đến thõn. * Núi người chẳng nghĩ đến ta, thử sờ lờn gỏy xem xa hay gần. * Núi người ta thỡ ma núi mỡnh. * Chửi cha khụng bằng pha tiếng. * Chửi người vắng như chửi người chết. * Ăn cho thật, núi cho thà. * Ăn cú chỳng, núi cú bạn. * Ăn đỳng bữa, núi lựa lời. * Ăn hơn, núi kộm. * Ăn lỳc đúi, núi lỳc hay. * Ăn nờn đọi, núi nờn lời. * Ăn lựa bỏt, núi lựa lời. * Nghĩ trước nghĩ sau hóy núi...

b. Nhúm động từ chỉ hoạt động bộc lộ cảm nghĩ

Tục ngữ là lối núi mang tớnh dõn gian và cội nguồn của nú là tư duy biểu tượng vỡ vậy những động từ chỉ hoạt động bộc lộ cảm xỳc trong tục ngữ tiếng Việt như:, vui (21 lượt), nhớ (19 lượt), mừng(12 lượt), tức (9 lượt) ghen (7 lượt),…cũng cú con đường hỡnh thành và phỏt triển nghĩa theo lối biểu trưng hoỏ.

Tục ngữ khụng cần phải đưa ra những hỡnh ảnh lớn lao, to tỏt mà chỉ cần dựng những động từ chỉ hai cung bậc tỡnh cảm yờu – ghột đối lập nhau thỡ cú thể khẳng định được sức mạnh của tỡnh yờu: * Yờu nhau trầu vỏ cũng say, ghột nhau cau đậu đầy khay chẳng màng. * Yờu nhau chẳng quản gần xa, một ngày chẳng đến thỡ ba bốn ngày. * Yờu nhau chẳng xa gần, mấy sụng cũng lội, mấy ngàn cũng qua. * Yờu nhau chẳng quản chiếu giường, dẫu rằng tấm lỏ che sương cũng tỡnh. * Yờu nhau mọi việc chẳng nề, dự trăm chỗ lệch cũng kờ cho bằng... Thể hiện thỏi độ yờu - ghột một cỏch quỏ mức, một cỏch rạch rũi, thiờn lệch: * Yờu ai thỡ bốc lờn trời, ghột ai thỡ dỡm xuống đất. * Yờu ai thỡ núi quỏ ưa, ghột ai núi thiếu núi thừa như khụng. * Yờu ai yờu cả đường đi, ghột ai ghột cả tụng chi họ hàng. * Thương nhau cho nhau ăn chỏy, ghột nhau núi nhau cạy nồi. Yờu nhau xộ lụa may quần, ghột nhau kể nợ, kể nần nhau ra. * Yờu nờn tốt, ghột nờn xấu...

Ngoài ra động từ yờu, ghột, thương, giận dựng để thể hiện cỏch giỏo dục: * Yờu cho roi cho vọt, ghột cho ngọt cho bựi. * Yờu gà gà mổ mắt, yờu chú chú liếm mặt. * Giận thỡ mắng, lặng thỡ thương. Yờu dựng để chỉ người đàn ụng trăng hoa: * Yờu con chị vị con em.

Dựng động từ thương biểu trưng cho phẩm chất vị tha cả đời hi sinh vất vả vỡ chồng vỡ con: * Thương chồng nờn phải gắng cụng, nào ai xương sắt da đồng chi đõy. Để thể hiện thỏi độ chế giễu kẻ ớch kỉ mà lại núi là thương người: * Thương gậm xương chẳng được, thương miệng, thương mụi.

Dựng nhớ, yờu để thể hiện nhận thức về lối sống tỡnh nghĩa, tỏ lũng biết ơn những gỡ người ta làm cho mỡnh: * Nhớ bỏt cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi. *

Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy, uống nước sụng nhớ mạch nguồn. * Uống nước nhớ kẻ đào giếng. * Yờu người mới được người yờu. * Yờu con người, mỏt con ta.

Dựng tức để chỉ mức độ đố nộn con người ta đến đường cựng: * Tức nước vỡ bờ.* Tức nũng sỳng, sỳng nổ.

Dựng động từ cười để thể hiện sự vụ ý của con người khi chế giễu người khỏc trong khi khụng ai khụng cú sai lầm: * Cười người chẳng ngắm đến ta, thử sờ lờn gỏy xem xa hay gần. * Cười người chớ cú cười lõu, cười người hụm trước hụm sau người cười. * Cười ba thỏng, khụng ai cười ba năm.

Qua khảo sỏt nhúm động từ chỉ hoạt động núi năng - cảm nghĩ, chỳng ta cú thể kết luận đõy là nhúm động từ được sử dụng với tần số cao, chủ yếu đứng ở đầu phỏt ngụn với cỏc ngụn cảnh khỏc nhau, đặc biệt là động từ núi cú khả năng đứng sau động từ ăn, theo trỡnh tự ăn – núi. Cỏc động từ thuộc nhúm này cú những điều kiện sử dụng riờng và những nhúm ý nghĩa riờng. Đồng thời, qua cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú động từ chỉ hoạt động núi năng - cảm nghĩ, chỳng ta cũn hiểu thờm những đặc trưng văn hoỏ của người Việt, hiểu thờm về những “ biểu hiện mọi mặt của tõm trạng và tớnh cỏch con người, như yờu-ghột, vui- buồn, khụn-dại, thụng minh-ngu dốt, ớch kỉ-vỵ tha, õn nghĩa-bội bạc, thật thà- gian dối...” [18, tr.1879].

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 63 - 68)