Kiểu cõu cú quan hệ phối thuộc

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 51)

CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT

2.4.3.1.Kiểu cõu cú quan hệ phối thuộc

Đõy là kiểu cõu chiếm một tỷ lệ khỏ lớn trong tục ngữ. Trong sỏch ngữ phỏp cũ người ta thường gọi kiểu cõu này là cõu ghộp chớnh phụ, tức là cú một mệnh đề (đoạn cõu) chớnh và một mệnh đề phụ, cú kết cấu lớn hơn 1 C-V.

Cơ cấu của kiểu tục ngữ phối thuộc dựa trờn mối quan hệ phối thuộc lẫn nhau giũa phần nờu và phần bỏo, khụng thể đoỏn định phần nào là phần chớnh, phần nào là phần phụ mà phần này là điều kiện tồn tại của phần kia, cú cỏi này ắt phải cú cỏi kia. Vớ dụ: * Rỳt dõy động rừng. * Cú làm cú ăn. * Tức nước vỡ bờ. * Cú vốn mới cú lói.

Trong tự nhiờn cũng như xó hội, mọi hiện tượng và sự vật khụng tồn tại một cỏch biệt lập mà cú quan hệ với nhau, tỏc động lẫn nhau, qui định lẫn nhau, F. Ănh ghen viết: “Khi ta quan sỏt vật chất vận động, thỡ cỏi đập vào mắt người ta trước nhất là mối liờn hệ lẫn nhau giữa những tỏc động riờng biệt của những vật thể riờng biệt, là cỏi này làm điều kiện cho cỏi kia” [19, tr.110 – Nguyễn Thỏi Hoà dẫn].

Những mối liờn hệ như vậy được tục ngữ quan sỏt và phản ỏnh theo sự diễn đạt của mỡnh. Ta cú thể thấy những kiểu chớnh sau đõy:

a. Kiểu cú quan hệ tiềm ẩn, tức là sự biểu thị một mối quan hệ phối thuộc nào đú giữa hai hiện tượng, hai sự kiện nhưng khú xỏc định đú là quan hệ nhõn - quả, quan hệ điều kiện - kết quả hay là giả thiết - kết luận. Vớ dụ:

Ta thử phõn tớch cõu * Rỳt dõy động rừng để chứng minh điều đú. Ta cú hai sự kiện cú quan hệ phối thuộc với nhau: 1 – rỳt dõy, 2- động rừng.

Dõy: Vật hỡnh sợi dựng Rừng: Vựng đất mọc cú để buộc, nối, truyền dẫn, v. v. nhiều cõy cối

Dõy: Tập hợp gồm nhiều vật Động: cú những biến

thành một hỡnh dài đổi trạng thỏi mạnh mẽ

Rỳt dõy: Lấy ra khỏi tập hợp nhiều vật nào đú làm động chạm, ảnh hưởng đến những vật khỏc liờn quan.

Giữa hai sự kiện ấy cú hai động từ ngoại động là rỳtđộng tạo nờn một quan hệ tiềm ẩn, chứa đựng nột nghĩa đối lập: cỏi để tập hợp và cỏi bị tập hợp. Bằng cỏch xen vào đú một số từ quan hệ, ta được một số khả năng như sau:

b) Vỡ rỳt dõy nờn động rừng. (nguyờn nhõn - kết quả) c) Hễ rỳt dõythỡ động rừng. (tất suy)

d) Nếu rỳt dõy thỡ động rừng. (giả thiết - kết luận) đ) Càng rỳt dõy càng động rừng. (tăng tiến)

e) Muốnrỳt dõy thỡ động rừng.(mục đớch - kết quả)

g) Dự rỳt dõy cũng động rừng. (nhượng bộ) Khụng thể cú h) Tuy rỳt dõynhưng động rừng. (tương phản)

Như vậy * Rỳt dõy động rừng chỉ cú thể được hiện thực hoỏ ở 5 trường hợp đầu (a, b, c, d, đ). Cũn 3 trường hợp sau (e, g, h) đều khụng cú khả năng hiện thực hoỏ, vỡ 2 lớ do sau:

- Trật tự của những cõu này là khụng thể đảo ngược. Mối quan hệ chỉ cú một chiều: nếu A thỡ chỉ và chỉ cú B. Trật tự này là do sự chi phối của động từ chỉ hoạt động (rỳt) của vế thứ nhất và động từ là hệ quả của hoạt động đú (động).

- Kiểu a, b, c, d, đ cú tớnh chất khẳng định mối quan hệ phối thuộc đú. Vỡ vậy, những cõu khỏc muốn cho cú ý nghĩa phải đặt ngược lại: e) Muốn động rừng thỡ phải rỳt dõy, hoặc ở hỡnh thức phủ định: g) Dự khụng rỳt dõy cũng động rừng.

h) Tuy khụng rỳt dõy cũng động rừng. Phủ định Tuy rỳt dõy nhưng động rừng.

Túm lại, * Rỳt dõy động rừng chỉ được hiện thực hoỏ trong 5 trường hợp, mà khụng cố định hẳn trong một trường hợp nào nhất định. Ta cú thể gọi đú là quan hệ tiền đề - hệ quả (cỏch gọi của Nguyễn Thỏi Hoà).

Cú thể phõn tớch như vậy đối với những cõu: * Động trời mang tỏc. * Sinh sự sự sinh. * Hại nhõn nhõn hại. * Tức nước vỡ bờ. * Sấm kờu rờu mọc. *

Ở hiền gặp lành. * Nước chảy đỏ mũn. * Nước chảy bố trụi.

Điều đỏng chỳ ý là những cõu thuộc kiểu này thường tạo chỗ ngừng khi phỏt õm:* Sấm kờu/rờu mọc. * Động trời/ mang tỏc v.v… Khỏc với kiểu cõu so sỏnh.

Cú những cõu cú quan hệ chặt nhưng cũng cú những cõu mối quan hệ lỏng lẻo hơn. Vớ dụ: * Cú kiờng cú lành. * Cú nước cú cỏ. * Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim. * Cú gan ăn muống cú gan lội hồ. v.v…

Lấy cõu * Cú kiờng cú lành để phõn tớch, ta thấy:

a) Hễ cú kiờng thỡ cú lành (tất suy). Lối suy luận như vậy là khụng đầy đủ mà phải cú một điều kiện khỏc nữa, chẳng hạn trong trường hợp nào thỡ cỏch suy luận như vậy mới xỏc đỏng.

b) Vỡ cú kiờng nờn cú lành (nhõn - quả). Như vậy cũng khụng đủ: kiờng chỉ là hành động tự ngăn cấm mỡnh, tự trỏnh những điều khụng nờn theo mờ tớn chứ khụng phải là nguyờn nhõn chớnh của việc “lành” hay “khụng lành”.

c) Nếu cú kiờng thỡ cú lành (giả thiết). Đặt giả thiết như vậy chỉ đỳng trong một số trường hợp, bởi vỡ trong nhiều trường hợp cú kiờng nhưng khụng cú lành.

d) Càng cú kiờng càng cú lành (tăng tiến). Suy luận càng xa sự thực, vỡ khụng phải kiờng nhiều thỡ lành nhiều.

Túm lại, mức độ chớnh xỏc của cõu này khụng hoàn toàn giống nhau và vỡ thế, khả năng hiện thực hoỏ cỏc mối quan hệ cũng khụng giống nhau. Cú những cõu chỉ tương ứng với điều kiện - kết quả, cú những cõu cú khả năng biểu thị 2 hay 3 mối quan hệ núi trờn.

Chớnh vỡ vậy, một bộ phận khụng ớt những cõu này phải sử dụng những từ quan hệ nhằm hiện thực hoỏ hay là hạn định một quan hệ cụ thể nào đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Những kiểu cõu cú từ quan hệ

Những kiểu cõu cú từ quan hệ phối thuộc nhằm hiện thực hoỏ một kiểu cõu phối thuộc nào đú giữa phần nờu và phần bỏo.

Ta thường nghe núi “cú vốn cú lói”, “cú kiờng cú lành” nhưng khi muốn nhấn mạnh quan hệ điều kiện - kết quả người ta núi: * Cú làm mới cú ăn. * buụn mới cú lói. *Cú kiờng mới cú lành. Vậy mới là từ quan hệ để xỏc định mối quan hệ này trong phạm vi điều kiện - kết quả mà thụi: * Cú phải mới trải. * Cú đi mới biết. * Cú dại mới nờn khụn. * Cú vốn mới cú lói. * Cú bột mới gột nờn hồ. * Cú thực mới vực được đạo. * Cú ăn nhạt mới biết thương mốo. * Cú đi cú lại mới toại long nhau. * Cú nuụi con mới biết lũng cha mẹ. * Cú đắt hàng tụi mới trụi hàng bà. * Cú vào hang hựm mới bắt được hựm con. * Cú ở trong chăn mới biết chăn cú rận. * Cú giú rung mới biết tựng bỏch cứng, cú ngọn lửa hừng mới biết thức vàng cao.

Dựng động từ để chỉ điều kiện là bắt buộc. Hóy so sỏnh “nuụi con mới biết lũng cha mẹ” và “cú nuụi con mới biết lũng cha mẹ” để làm nổi bật điều kiện, cần cú, phải cú, cần thiết. Dường như cú là sự so sỏnh ngầm “khụng nuụi con” thỡ “khụng hiểu lũng cha mẹ”.

Mới nhấn mạnh kết quả. Cú thể cú một số cõu khụng cú động từ nhưng nhất thiết phải cú mới thỡ mối quan hệ điều kiện - kết quả mới được cụ thể hoỏ. So sỏnh:

a) Ở trong chăn biết chăn cú rận. b) Ở trong chăn mới biết chăn cú rận.

Cú ở trong chăn mới biết chăn cú rận.

b2). Kiểu cõu nguyờn nhõn - kết quả: [Vỡ A nờn ĐB(hay BĐ)]. Kiểu cõu này ớt xuất hiện trong tục ngữ. Vớ dụ: * Vỡ cột vỡ kốo mới cú đũn tay. * Vỡ con lợn, đoạn chuối mới đến chợ.* Vị cõy, dõy quấn.* Vị đầu heo gỏnh gốc chuối.

Cú thể xếp một số cõu chỉ quan hệ nguyờn nhõn - kết quả nhưng cú cỏch cấu tạo ngược lại: [B tại A], [B bởi A]. Vớ dụ: * Chua ngọt tại cõy. * Chỏy rừng bởi chưng tớ lửa.

Một số cõu khỏc xỏc định mối quan hệ bằng cỏch phủ định: * Khụng cú lửa sao lại cú khúi. * Khụng búp cổ chẳng lố lưỡi.

Thực chất của những cõu đú là: * Vỡ cú lửa nờn cú khúi. * Vỡ búp cổ nờn lố lưỡi.

Cũng cú khi mối quan hệ nhõn quả được diễn đạt theo kiểu: Hay đi đờm cú ngày gặp ma. Tức là: Vỡ đi đờm mà gặp ma.

Những cõu Vỡ A nờn ĐB ớt xuất hiện cú thể là vỡ những kiểu diễn đạt dưới hỡnh thức phủ nhận, hỡnh thức khuyờn răn v.v… thay thế, cũng cú thể vỡ những kiểu diễn đạt biểu thị mối quan hệ tiềm tàng nhưng cũng đủ cho người ta hiểu chẳng hạn: * ễm rơm, nhặm bụng. * Gieo giú gặt bóo.

Đặc biệt những cõu cú kết cấu theo kiểu vỡ A nờn ĐB thường biểu thị một nột nghĩa “khụng tốt”, “khụng hay” (trừ trường hợp “Vỡ cõy dõy leo” trong một hoàn cảnh nào đú).

b3) Kiểu cõu chỉ mục đớch:[ĐA mà ĐB]

Kiểu cõu này chỉ cú trong những kết cấu súng đụi, mỗi cụm động từ cú

, sau cú động từ chỉ hoạt động trạng thỏi:* Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. * Một vợ khụng khố mà mang, hai vợ bỏ làng mà đi.

Trong những trường hợp này được dựng như để hay để mà, vỡ thế cú thể thay thế bằng để mà:* Chọn bạn để mà chơi, chọn nơi để mà ở.

Dựng để hay để mà thỡ cỏi nột nghĩa chỉ mục đớch được nhấn mạnh, cũn khi dựng cõu cú thờm một vài sắc thỏi biểu cảm khỏc, khuyến khớch, khuyờn răn hoặc tỏ thỏi độ khỏch quan.

Cần phõn biệt kiểu cõu ĐA mà B chỉ mục đớch với kiểu ĐA mà B chỉ kết quả: kiểu cõu ĐA mà B chỉ kết quả khụng thể thay thế bằng để, để mà.Vớ dụ: * Đúi ăn rau mỏ, chớ ăn bậy mà chết. * Chớ thấy súng cả mà ngó tay chốo.

Chết, ngó tay chốo” là kết quả của việc “ăn bậy bạ, thấy súng cả” tức là từ một việc làm cụ thể nào đú. Vỡ vậy, A được biểu thị một động từ chỉ hành động (“ăn, thấy”) và ta cú thể thay thế bằng rồi hay rồi mà.

Kiểu cõu [ĐA thỡ ĐB] xuất hiện khỏ nhiều trong tục ngữ. Cỏc sỏch ngữ phỏp xếp nú vào loại cõu ghộp phức hợp chỉ giả thiết - điều kiện, cú kết cấu:

Nếu … thỡ, Gần đõy hơn, Nguyễn Đức Dõn miờu tả khỏ kĩ một số liờn từ ở gúc độ lụgic – nghĩa [25, tr.18 – 25]

Trong tục ngữ, kiểu cõu này cú những dạng như sau:

Tục ngữ khụng cú kiểu cõu [A … thỡ (trừ một vài cõu tức là khụng phải cấu tạo theo kiểu giả thiết – kết luận, phần nờu là một sự kiện, một hiện tượng và phần bỏo là phần được suy ra từ phần nờu. Chẳng hạn : “Tỳng thỡ tớnh” )

a) Động từ là tiờu chớ phõn chia cỏc vế trong cõu, phõn chia phần nờu và phần bỏo. * Đi cày /mỏi gối, đi cuốc /đau tay. * Thương con /dễ, thương rể /khú. * Nhỏc đõm thỡ /đổi chày, nhỏc xay thỡ /đổi cối. Trong đú, thỡ, mà là cú chung một chức năng cỳ phỏp và trong nhiều trường hợp cú thể thay thế cho nhau.

b) Cựng với thỡ, động từ cú chức năng liờn kết thụng bỏo và làm cho lời núi cú vần cú nhịp.

So sỏnh: * Nuụi lợn thỡ phải vớt bốo.

Lấy vợ phải nộp cheo cho làng.

Và : * Nuụi lợn thỡ phải vớt bốo, lấy vợ thỡ phải nộp cheo cho làng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoặc là: * Mua cỏ thỡ phải xem mang, người khụn xem lấy đụi hàng túc mai.

Phải, xem khụng chỉ cú chức năng thẩm mỹ mà cũn cú chức năng nhấn mạnh nghĩa. Phần bỏo được nhấn mạnh nếu trước đú cú thỡ.

c) Cụm động từ biểu thị quan hệ tương phản (hay núi đỳng là nhấn mạnh quan hệ tương phản): * Đi buụn cú bạn, bỏn chỉ một mỡnh.* Cú mười thỡ tốt, cú một thỡ xấu. * Mua ỏo thỡ rẻ, mua giẻ thỡ đắt. * Đi một buổi chợ, học một mớ khụn.

d) Quan hệ kộo theo(Một hiện tượng này kộo theo hiện tượng khỏc): * Đi lạy quan, về van dõn. * Mua thỡ thờm, chờm thỡ chặt.

e) Quan hệ điều kiện kết quả

Cần phõn biệt thỡ biểu thị quan hệ điều kiện kết quả với thỡ biểu thị quan hệ tất suy. Vớ dụ:

- Tham thỡ thõm. Trong đú: “tham là điều kiện” “thõm" là kết quả của hiện tượng “tham” do đú khụng thể đảo thành Thõm thỡ tham (thõm ý núi phải chịu kết quả xấu, tai nạn, chứ khụng phải là “ăn bớt, xõm phạm vào một khoản nào đú”)

Trỏi lại: * Tỳng thỡ tớnh. * Trõu buộc ghột trõu ăn … thỡ lại khỏc. “Tỳng” tức là khụng cú điều kiện, khụng cú những phương tiện sinh sống, do đú phải nghĩ một kế khỏc để vượt khú khăn. Việc vượt khú khăn, suy nghĩ mưu kế là chuyện tất nhiờn của con người. Cũng như vậy, “Trõu buộc” (khụng được ăn) “ghột trõu ăn” là chuyện tất nhiờn.

Tỳng khụng phải là giả thiết mà là một sự kiện cú thực, cho nờn người ta núi: “Đó tỳng thỡ phải tớnh”, “Đó chút thỡ phải chột”… cũng cú thể núi: “Nếu tỳng thỡ phải tớnh” nhưng cũng là trường hợp đó cú chứ khụng phải là một giả thiết. Trường hợp: “Tham thỡ thõm” lại càng chứng tỏ điều đú. Người ta chỉ cú thể núi: “Đó tham thỡ thõm”, chứ khụng thể núi: “Nếu tham thỡ thõm”. Núi túm lại, tục ngữ thiờn về cỏch núi khẳng định, hoặc là nếu một hiện tượng cú quan hệ nhõn quả hoặc tất suy chứ khụng thể là những điều đặt ra trong giả thiết.

Thỡ cũng như mà là vốn cú nhiều chức năng cỳ phỏp và chức năng biểu nghĩa cho nờn nhiệm vụ trước tiờn của chỳng ta phải phõn biệt cỏc chức năng đú.

Mặt khỏc cần phõn biệt, thỡ biểu thị sự tất suy với quan hệ kộo theo. Vớ dụ: * Con thỡ mẹ, cỏ thỡ nước. Hai hiện tượng đi gần nhau cú quan hệ với nhau, hễ núi tới “con” là nghĩ tới “mẹ”, “mẹ” phải đi liền với “con” (phải cú mẹ cú con), chứ khụng phải suy từ mẹ ra con hay ngược lại.

Quan hệ này được cụ thể hoỏ trong những cõu ghộp chỉ sự tất suy: Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam. Nếu chấp nhận “lấy vợ phải lấy đàn bà” (khụng

phải đàn ụng), vậy thỡ từ đú suy ra làm nhà thỡ phải là nhà hướng nam chứ khụng thể là hướng nào khỏc.

Trong mọi cõu chỉ sự tất suy khụng phải cõu nào cũng biểu thị một sự suy luận chặt chẽ vỡ cũn cú điều kiện cần và điều kiện đủ của phỏn đoỏn logic.

Túm lại, thỡ biểu thị quan hệ tất suy trong điều kiện là từ một hiện tượng này cú thể suy ra một hiện tượng khỏc, khụng cú mõu thuẫn trong phỏn đoỏn hoặc là loại trừ những khả năng diễn đạt, phỏn đoỏn theo kiểu khỏc.

Chớnh vỡ kiểu cõu ĐA thỡ ĐB cú hàm nghĩa rộng rói như vậy cho nờn những kiểu cú cỏch diễn đạt tương tự ớt xuất hiện. Vớ dụ: A nờn B, A phải B: “Đõm lao phải theo lao”, “Vẽ voi phải theo voi” vv…

b5) Kiểu cõu chỉ quan hệ khụng đồng nhất: [Chưa ĐA đó ĐB].

Kiểu cõu này đối lập với kiểu cõu điều kiện – Kết quả (A mới B) ở trờn(b1), tức là chưa cú điều kiện đó thực hiện như điều kiện quy định. Vớ dụ: *

Chưa đỗ ụng nghố đó đe hàng tổng. * Chưa học đui đó đũi búi gia sư.

Thụng thường phải cú điều kiện hay tiền đề mới cú thể thực hiện được những điều do tiền đề quy định: Đỗ ụng Nghố mới đe hàng tổng. Đui mới học búi gia sự …

Như vậy kiểu “chưa ĐA đó ĐB” cú phờ phỏn những người chủ quan bất chấp điều kiện, dựng chủ quan thay thế cho khỏch quan. Kiểu cõu này cú kết cấu chặt.

b6). Kiểu cõu chỉ sự đồng nhất: ĐA nào ĐB nấy, chẳng ĐA cũng ĐB. + ĐA nào ĐB nấy (ấy) . Vớ dụ: * Vui cảnh nào chào cảnh ấy.

Kiểu này cú biến thể ĐA đõu ĐB đấy. * Buộc trõu đõu nỏt rào đấy.

Kiểu cõu ĐA nào ĐB nấy (ĐA đõu ĐB đấy) xỏc lập sự đồng nhất giữa

Một phần của tài liệu Động từ trong tục ngữ tiếng việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 41 - 51)