CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
2.4.3.2. Kiểu cõu cú quan hệ so sỏnh
Là loại cõu giữa hai cụm động từ trong tục ngữ cú quan hệ so sỏnh theo cỏc mụ hỡnh:
a. So sỏnh tương đương
a1). Dạng mụ hỡnh A như B. Vớ dụ: * Núi với người say như vay khụng trả. * Ăn cơm khụng rau như đỏnh nhau khụng cú người gỡ.
Thành tố chớnh của cụm động từ cú chức năng như nhau thường đứng ở đầu phần nờu.
a2). A bằng B (N tày B). Vớ dụ: * Một lần dọn nhà bằng ba lần nhà chỏy. * Một lạy sống bằng đống lạy chết.
Thành tố chớnh của cụm động từ đứng sau cỏc số từ
a3). A là B Vớ dụ: * Chết được chụn là quý, giầu biết nghĩ là hơn.
b. So sỏnh khụng tương đương
Là hỡnh thức trỏi ngược với cỏc kiểu so sỏnh tương đương, tức là kiểu so sỏnh này chỉ rừ sự kộm của vế so sỏnh. Cú thể cú cỏc kiểu sau:
b1). A hơn B. Vớ dụ: * Mượn mỏu cũn hơn chỏu bồng. * Ẵm con chồng hơn bồng chỏu ngoại. * Chết cả đống hơn sống một người. * Nằm đất với chị hàng hương hơn nằm giường với anh hàng ruốc. * Chết trong hơn sống đục. *
luụn ở thế hơn và nờn lựa chọn cũn thành tố chớnh ở cụm động từ thứ hai luụn ở thế kộm và khụng nờn lựa chọn.
b2). Kiểu A khụng bằng B
Là hỡnh thức cú kết cấu phủ định và là hỡnh thức khỏc của A hơn B, nếu ta đảo vị trớ của A và B. Vớ dụ: * Lệnh ụng khụng bằng cũng bà. * Làm ruộng ba năm khụng bằng chăn tằm một lứa. Thành tố chớnh của cụm động từ thứ nhất là hoạt động bị phủ định