2. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRề CHƠI TOÁN HỌC TRONG DẠY HỌC TOÁN
2.2.1. Biện phỏp lựa chọn trũ chơi toỏn học
- Giỏo viờn phải xõy dựng được một ngõn hàng trũ chơi toỏn học phong phỳ, đa dạng và phự hợp với đối tượng học sinh. Để cú được ngõn hàng trũ chơi đỳ thỡ giỏo viờn cần sưu tầm từ cỏc tài liệu nh sỏch giỏo viờn, sỏch trũ chơi toỏn... từ cỏc đồng nghiệp hay tự mỡnh thiết kế xõy dựng trũ chơi.
- Khi lựa chọn trũ chơi trong giờ lờn lớp, trứơc hết giỏo viờn phải phõn chia bài dạy thành cỏc hoạt động cụ thể, xỏc định rừ nhiệm vụ mục đớch của từng hoạt động để từ đú lựa chọn hoạt động nào cú thể tổ chức
bằng trũ chơi. Xỏc định thời lượng, cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động đú và lựa chọn trong ngõn hàng trũ chơi một trũ chơi thớch hợp.
- Khi lựa chọn một trũ chơi từ ngõn hàng trũ chơi, nếu cần thiết thỡ giỏo viờn cú thể thay đổi một số yếu tố để trũ chơi trở lờn thớch hợp hơn. Chẳng hạn như tăng giảm độ khú của trũ chơi, thay đổi nhiệm vụ nhận thức của trũ chơi...
- Lựa chọn cỏc trũ chơi cho trẻ theo hướng tăng dần độ khú, buộc trẻ phải tỡm kiếm phương thức giải quyết mới để giải quyết nhiệm vụ nhận thức tiếp sau.
2.2.2. Biện phỏp tổ chức trũ chơi toỏn học
Biện phỏp 1: Tạo và duy trỡ sự hứng thú chơi của học sinh
Giỏo viờn nờn tạo ra những tỡnh huống bất ngờ trong trũ chơi giỳp học sinh tập trung chú ý, quan sỏt và ghi nhớ, kớch thớch cỏc em đến với trũ chơi như : mở đầu thật hấp dẫn, ấn tượng. Học sinh luõn phiờn được tham gia chơi một cỏch thường xuyờn. Đảm bảo quyền bỡnh đẳng của cỏc thành viờn trong nhúm chơi. Trong quỏ trỡnh tổ chức trũ chơi, điệu bộ, cử chỉ, nột mặt của người điều khiển cũng làm tăng hứng thú của học sinh. Sự động viờn khuyến khớch kịp thời cũng làm cho cỏc em thấy hứng khởi hơn, tin vào bản thõn hơn. Đồng thời động viờn khuyến khớch cũn cú tỏc dụng uốn nắn cỏc em khỏc trong quỏ trỡnh hoạt động. Sử dụng phong phỳ cỏc loại trũ chơi khỏc nhau với nhiều hỡnh thức khỏc nhau (cỏ nhõn, nhúm, tập thể... chơi trong lớp, chơi ngoài lớp ...) một mặt hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng chơi của học sinh, mặt khỏc làm tăng sự hứng thú của cỏc em đối với trũ chơi.
Biện phỏp 2: Phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập sỏng tạo của học sinh
Tớnh tự lực của học sinh trong trũ chơi được thể hiện bằng việc cỏc em cú thể tự lựa chọn, tỡm kiếm cỏc phương thức tối ưu để giải quyết nhiệm vụ nhận thức, tự kiểm tra đỏnh giỏ kết quả chơi của chỳng. Tuy nhiờn nếu khụng cú sự tỏc động của người lớn thỡ trũ chơi trẻ em sẽ bị kỡm hóm trong sự phỏt triển của chính nú. Nhờ sự giỳp đỡ của người lớn (tổ
chức cho trẻ hoạt động phự hợp với khả năng chỳng) thỡ trẻ cú thể giải quyết được cỏc vấn đề mà chỳng chẳng bao giờ cú thể tự mỡnh giải quyết đ- ược. Vai trũ của ngườii lớn nờn thể hiện sao cho khụng lấn ỏt vai trũ của trẻ. Trong khi chơi, giỏo viờn là "điểm tựa" "thang đỡ" cho trẻ dựa vào. Giỏo viờn chỉ là người dàn xếp, điều phối cỏc mối quan hệ; là người giỳp trẻ khi cần thiết; là người lờn kế hoạch chơi và đảm bảo sự an toàn cho trẻ trong khi chơi. Trong khi chơi, học sinh là chủ thể tớch cực hoạt động, tớch cực tỡm kiếm, khỏm phỏ những điều bớ ẩn thú vị nhằm thỏa món nhu cầu nhận thức của mỡnh. Ở đõy vai trũ của người lớn khụng bị loại bỏ ngược lại, nú tạo điều kiện cho cỏc em phỏt huy được tớnh tớch cực của mỡnh trong khi chơi.
Tạo những tỡnh huống chơi mang tớnh cú vấn đề, kớch thớch sự tỡm kiếm cũng là một cỏch thỳc đẩy tớnh độc lập sỏng tạo của trẻ, bắt buộc trẻ phải suy nghĩ, phải sử dụng những thao tỏc tư duy : so sỏnh, phõn tớch, hệ thống, huy động vốn tri thức của mỡnh để tỡm ra lời giải đỏp. Việc tạo ra yếu tố thi đua trong quỏ trỡnh chơi cũng phỏt huy được tớnh tớch cực hoạt động của học sinh. Bởi khụng cú “ganh đua" trẻ khụng cũn hứng thú nữa.
Biện phỏp 3: Phỏt triển kỹ năng chơi
Làm mẫu, giải thớch: Đối với những trũ chơi cú cỏch thức mới và khỳ thỡ giỏo viờn cần làm mẫu, giải thớch để học sinh nắm được cỏch chơi. Giỏo viờn sử dụng lời núi một cỏch ngắn gọn rừ ràng kết hợp với minh họa bằng hành động cho học sinh xem để cuốn hút sự chỳ ý, tập trung của cỏc em, giỳp cỏc em lĩnh hội, tiếp nhận được nhiệm vụ nhận thức, luật chơi, hành động chơi.
Kiểm tra: Đối với những trũ chơi mà học sinh đó được làm quen với cỏch chơi, giỏo viờn cú thể kiểm tra mức độ ghi nhớ, tớnh linh hoạt, sỏng tạo khi chơi trũ chơi. Cú thể cho một nhúm học sinh thực hiện lại cỏch chơi.
Theo dừi và sửa sai: Trong quỏ trỡnh chơi, học sinh thường xuyờn theo dừi và kịp thời sửa sai khi cỏc em chơi chưa đỳng. Khi học sinh đó nắm được nội dung và cỏch chơi, cụ giỏo cú thể thay đổi hỡnh thức thi đua toàn thể - phõn nhúm - cỏ nhõn để trẻ thực sự khẳng định vai trũ của mỡnh vào trũ chơi học tập.
Biện phỏp 4: Tạo mối quan hệ của học sinh trong quỏ trỡnh chơi
Giỏo viờn giỳp học sinh thiết lập mối quan hệ bạn bố thõn ỏi, biết phối hợp cựng nhau trong trũ chơi. Việc phõn nhúm chơi một cỏch linh hoạt, hợp lý, sẽ giỳp học sinh cú nhiều cơ hội để giao tiếp với cỏc bạn. Giỏo viờn phải kịp thời nhắc nhở khi học sinh cú thỏi độ khụng tốt với bạn chơi. Làm tốt việc đỏng giỏ cũng giỳp cỏc em điều chỉnh hợp lý với bạn chơi, giỳp trẻ tự tin và cố gắng hơn ở cỏc trũ chơi tiếp theo. Việc này cũng cú tỏc dụng hỡnh thành, củng cố và phỏt triển tỡnh cảm giữa giỏo viờn và học sinh. Giỏo viờn cần tạo điều kiện để học sinh được tự nhận xột đỏnh giỏ buổi chơi.