8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhón hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trớ tuệ
3.1.2. Tạo mụi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp.
xuất khẩu sẽ khỏi bỡ ngỡ khi gặp phải cỏc tranh chấp về thương hiệu ở nước ngoài. Trờn cơ sở luật thương hiệu, Chớnh phủ đưa ra những văn bản hướng dẫn thống nhất, trỏnh những mõu thuẫn giữa nghị định 13/2001/NĐ-CP và nghị định 63/NĐ-CP như đó nờu ở chương 2.
Hiện nay, luật điều chỉnh cỏc đối tượng thuộc quyền sở hữu trớ tuệ của Việt Nam được gộp trong một phần của Luật Dõn sự, cỏc văn bản dưới luật cũng được ban hành để điều chỉnh tất cả cỏc đối tượng thuộc quyền sở hữu trớ tuệ như nhón hiệu hàng hoỏ, tờn xuất xứ, bớ mật thương mại, bằng sỏng chế, thiết kế, giống cõy mới...với tờn gọi chung là“sở hữu cụng nghiệp”. Từ đú cỏc văn bản phỏp lý cũng đưa ra cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh chung cho “sở hữu cụng nghiệp” và “nhón hiệu” khiến cho người đọc cảm thấy rất mơ hồ vỡ cỏc thủ tục về đăng ký, thời gian bảo hộ, người nộp đơn, quyền ưu tiờn, quyền nộp đơn của cỏc đối tượng là khụng thể giống nhau. Đõy là nguyờn nhõn khiến cho điều luật khú đi vào cuộc sống khiến người dõn cảm thấy đăng ký thương hiệu cho hàng hoỏ là vấn đề phức tạp, khú khăn.
Thương mại ngày càng phỏt triển thỡ vai trũ của thương hiệu ngày càng quan trọng đặc biệt đối với nụng sản, một mặt hàng chủ lực của nước ta. Chớnh phủ cần xõy dựng một luật thương hiệu cơ bản cú tớnh tới cỏc thay đổi về mặt kinh tế, xó hội hướng tới hệ thống luật cú tớnh cả việc sử dụng thương hiệu trờn internet. Đõy là cụng việc mà cú nước trờn thế giới đó đi trước chỳng ta hơn 100 năm.
3.1.2. Tạo mụi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp. cỏc doanh nghiệp.
Chớnh phủ khụng nờn dựng ngõn sỏch Nhà nước để bao cấp hoàn toàn trong việc xõy dựng thương hiệu cho doanh nghiệp vỡ số doanh nghiệp của chỳng ta
tế, cú chớnh sỏch tạo điều kiện để doanh nghiệp tự xõy dựng thương hiệu. Cỏc chớnh sỏch này bao gồm chớnh sỏch về phỏp lý đảm bảo hệ thống phỏp luật minh bạch, cú hiệu lực trong đăng ký và xử lý tranh chấp, bảo hộ quyền sử dụng thương hiệu; chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh như cho những doanh nghiệp cú nhận thức đỳng đắn về thương hiệu, cú chiến lược xõy dựng thương hiệu khả thi vay vốn ưu đói với lói suất thấp; chớnh sỏch giỳp doanh nghiệp quảng bỏ thương hiệu khụng chỉ tại thị trường trong nước mà ở cả thị trường nước ngoài.
Nụng sản là mặt hàng cú tớnh đặc thự, dễ mở rộng quy mụ ra cỏc vựng lõn cận, dễ bắt chước mà ý thức về thương hiệu của người nụng dõn cũn thấp. Vỡ vậy, nhà nước cần tổ chức tuyờn truyền đến cỏc vựng nụng thụn, tổ chức cỏc lớp học miễn phớ, nõng cao nhận thức của họ về thương hiệu. Cỏc vấn đề về thương hiệu cũng nờn được đưa vào cỏc trường đại học, để những chủ nhõn tương lai của đất nước cú nhận thức đỳng đắn về vấn đề này, gúp phần xõy dựng thương hiệu Việt Nam vững mạnh. Cú như vậy thỡ mới trỏnh được việc xõm phạm thương hiệu một cỏch vụ ý.