8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhón hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trớ tuệ
3.2.4. Liờn kết để xõy dựng thương hiệu
Hiện nay, uy tớn thương hiệu hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường quốc tế cũn rất kộm, năng lực xõy dựng thương hiệu của cỏc doanh nghiệp cũng rất yếu cả về kinh nghiệm, tớnh chuyờn mụn và vốn đầu tư. Trờn thị trường cỏc nước phỏt triển, cỏc kờnh phõn phối rất chặt chẽ và xu hướng bỏn hàng thương hiệu riờng của cỏc nhà bỏn lẻ đang tăng dần, trước mắt thỡ cỏc doanh nghiệp của ta khụng đủ khả năng thể tự mở cỏc văn phũng đại diện, đại lý bỏn lẻ để trực tiếp giới thiệu thương hiệu của mỡnh cho khỏch hàng nước ngoài vỡ vậy muốn đưa thương hiệu Việt Nam ra thị trường quốc tế, sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp, vai trũ của hội ngành hàng là vụ cựng cần thiết. Sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng một hội ngành hàng sẽ tạo ra sức mạnh cú thể đỏp ứng được cỏc hợp đồng cú giỏ trị lớn thời gian giao hàng nhanh, yờu cầu đa dạng về mẫu mó. Sự liờn kết trong tiếp thị và quảng bỏ thương hiệu sẽ mang lại cho cỏc doanh nghiệp những lợi ớch trước mắt là: mở rộng khỏch hàng trờn cơ sở cựng nhau giới thiệu khỏch hàng; cựng nhau chia sẻ cỏc thụng tin về thị trường, xu hướng mẫu mó, cỏc rủi ro cần trỏnh... và cựng nhau xỳc tiến thương mại; hỗ trợ và chia sẻ với nhau về kỹ thuật và kinh nghiệm, nguồn nguyờn vật liệu; kết hợp hàng của cỏc thành viờn để quảng bỏ sản phẩm, tiếp thị chung cho phộp tiết kiệm được chi phớ và tập trung uy tớn.
Với những lợi ớch như trờn, cỏc doanh nghiệp nờn phối hợp cựng nhau xõy dựng thương hiệu chung (tập thể) cho cỏc nụng sản cú tớnh chất đặc sản của từng vựng như gạo đặc sản, rau quả đặc sản... trỏnh tỡnh trạng hàng xuất khẩu mà khụng cú thương hiệu.