Bảo vệ thương hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 95 - 99)

8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhón hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trớ tuệ

3.2.5.Bảo vệ thương hiệu

Xõy dựng thương hiệu luụn đi liền với bảo vệ và phỏt triển thương hiệu. Để bảo vệ thương hiệu trước hết doanh nghiệp cần xỏc định cỏc nguy cơ bị chiếm dụng, địa bàn cú thể bị chiếm dụng... và khả năng bảo vệ của luật phỏp để cú thể đưa ra cỏc phương ỏn hành động cụ thể.

Việc đầu tiờn để bảo vệ thương hiệu là doanh nghiệp phải đăng ký bảo hộ thương hiệu. Khi làm việc này nờn thuờ cỏc chuyờn gia tư vấn trong và ngoài nước. Cỏc chuyờn gia thường cú gần như đủ tờn những danh mục thương hiệu và hỡnh dỏng cỏc loại sở hữu cụng nghiệp ở thị trường mà doanh nghiệp cần đăng ký. Thụng qua đú họ sẽ tư vấn cho doanh nghiệp nờn xõy dựng thương hiệu như thế nào, kiểu dỏng sở hữu cụng nghiệp ra sao đặc biệt là thương hiệu đú cú phự hợp với văn hoỏ, tụn giỏo của người bản địa hay khụng.

Bờn cạnh việc đăng ký bảo hộ thương hiệu, sự chủ động và cỏc biện phỏp tự bảo vệ của doanh nghiệp cũng đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Phỏt triển hệ thống phõn phối hàng hoỏ một cỏch rộng khắp và hoàn hảo cựng với khụng ngừng cải tiến, nõng cao chất lượng hàng hoỏ dịch vụ là biện phỏp then chốt để hạn chế sự thõm nhập và chiếm dụng thương hiệu cũng như sự phỏt triển của hàng nhỏi nhón hiệu. Mở rộng hệ thống phõn phối sẽ tạo điều kiện để khỏch hàng tiếp xỳc trực tiếp với hàng hoỏ của doanh nghiệp và nhận được thụng tin tư vấn từ doanh nghiệp, nhờ đú mà hạn chế sự thõm nhập của hàng giả nhón hiệu. Cỏc biện phỏp xử lý kiờn quyết và cứng rắn của doanh nghiệp đối với hàng nhỏi thương hiệu và kiểu dỏng cụng nghiệp sẽ càng làm cho người tiờu dựng tin tưởng hơn ở doanh nghiệp và chớnh cỏi đú cũng sẽ gúp phần nõng cao vị thế thương hiệu. Để bảo vệ thương hiệu thỡ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức tiờu dựng và giỳp đỡ cộng đồng xử lý nhanh chúng cỏc sự cố cũng là những biện phỏp rất hữu hiệu.

KẾT LUẬN

Trong thời gian gần đõy, thương hiệu là chủ đề được nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng đề cập đến như là một yếu tố sống cũn đối với doanh nghiệp. Cỏc văn bản phỏp lý của Việt Nam khụng cú khỏi niệm “thương hiệu” nhưng đõy khụng phải là một đối tượng mới của sở hữu trớ tuệ mà là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thường được người ta sử dụng khi đề cập tới nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương mại của tổ chức, cỏ nhõn dựng trong hoạt động kinh doanh hay cỏc chỉ dẫn địa lý và tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ. Thương hiệu là tài sản vụ hỡnh, rất cú giỏ của doanh nghiệp, là dấu hiệu để người tiờu dựng lựa chọn hàng hoỏ và dịch vụ của doanh nghiệp trong muụn vàn cỏc hàng hoỏ cựng loại khỏc. Thương hiệu gúp phần duy trỡ và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp,

nõng cao văn minh thương mại và chống cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp. Luật về sở hữu trớ tuệ, trong đú cú sở hữu thương hiệu, đó cú từ rất lõu ở cỏc nước phỏt triển nhưng với Việt Nam vấn đề này cũn khỏ mới mẻ.

Nụng sản là cỏc sản phẩm truyền thống lõu đời ở nước ta. Tuy nhiờn, vấn đề phỏt triển thương hiệu cho nụng sản lại hầu như chưa được quan tõm đỳng mức, nhiều thương hiệu của cỏc mặt hàng nổi tiếng bị cỏc hóng nước ngoài đỏnh cắp. Những hiểu biết về thương hiệu của cỏc tổ chức quản lý nhà nước và doanh nghiệp cũn hời hợt và sơ sài. Cỏc quy định phỏp lý về đăng ký một số hàng nụng sản cũn mõu thuẫn. Để trong tương lai người Việt Nam cú niềm tự hào khi cú những thương hiệu hàng nụng sản Việt Nam được người tiờu dựng trờn thị trường thế giới ưa chuộng mỗi doanh nghiệp nếu khụng muốn tự loại mỡnh ra khỏi cuộc cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường thế giới trong xu thế hội nhập hiện nay thỡ phải bắt tay ngay vào kế hoạch xõy dựng và phỏt triển thương hiệu cho riờng mỡnh. Bờn cạnh sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp nhà nước cũng cần tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp bằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch để thương hiệu Việt Nam mau chúng được thế giới biết đến.

Sau cựng, tỏc giả khoỏ luận hy vọng rằng thương hiệu nụng sản Việt Nam ngày càng chiếm lĩnh được vị trớ xứng đỏng trong tõm trớ của đụng đảo người tiờu dựng hải ngoại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảng phõn loại quốc tế hàng hoỏ và dịch vụ theo thoả ước Ni-xơ về phõn loại quốc tế hàng hoỏ và dịch vụ để đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ.

2. Bộ Luật dõn sự

3. Chinh Phan Thị Chinh: Hoạt động sở hữu cụng nghiệp trong doanh nghiệp, bỏo cỏo tại buổi tập huấn vế sở hữu cụng nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

4. Cục quản lý thị trường: Tham luận cụng tỏc quản lý thị trường trong việc đấu tranh chống những vi phạm về nhón hàng hoỏ

6. Nguyễn Thanh Hồng Đức: Nhón hiệu mạnh- lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ở thế kỷ XXI, Nghiờn cứu kinh tế số 297(2/2003)

7. Giỏo trỡnh marketing lý thuyết

8. Nguyễn Thanh Hồng: Vai trũ của Cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu cụng nghiệp trong việc tham gia giải quyết cỏc khiếu nại, tranh chấp và xử lý cỏc vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

9. Trần Quốc Khỏnh: Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ (Hiệp định TRIPS) và Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, bỏo cỏo tại buổi tập huấn vế sở hữu cụng nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

10. GS. Michael Ryan: Những nghĩa vụ theo TRIPS liờn quan đến luật sở hữu trớ tuệ và năng lực tư phỏp

11. Trần Hữu Nam: Thủ tục đăng ký bảo hộ nhón hiệu, bỏo cỏo tại buổi tập huấn vế sở hữu cụng nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

12. Đỗ Thượng Ngói: Bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ cho hàng Việt Nam tại thị trường nước ngoài

13.Nghị định 13/2001/NĐ-CP ngày 20 thỏng 4 năm 2001 về việc bo hộ giống cõy trồng mới

14. Nghị định số 63/CP ngày 24 thỏng 10 năm 1996 của Chớnh phủ quy định chi tiết về sở hữu cụng nghiệp

15. Hoàng Văn Tõn: Kết quả hoạt động của Cục Sở hữu cụng nghiệp từ 01.06.2001 đến 30.08.2002, bỏo cỏo tại buổi tập huấn vế sở hữu cụng nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

16. Hoàng Văn Tõn: Những quy định phỏp luật chủ yếu về sở hữu cụng nghiệp

17. Thụng tư của Bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trường số 3055/TT-SHCN ngày 31 thỏng 12 năm 1996 hướng dẫn thi hành cỏc quy định về thủ tục xỏc lập quyền sở hữu cụng nghiệp và một số thủ tục khỏc trong Nghị

định số 63/CP ngày 24 thỏng 10 năm 1996 của Chớnh phủ quy định chi tiết về sở hữu cụng nghiệp

18. Thụng tư số 102/2001/TT-BNN hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 thỏng 8 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy chế ghi nhón hàng hoỏ lưu thụng trong nước và hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoỏ lõm sản, hàng hoỏ chế biến từ lõm sản, hạt ngũ cốc và hạt nụng sản cỏc loại cú bao gúi.

19. Thụng tư số 75/2000/TT-BNN-KHCN hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 thỏng 8 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy chế ghi nhón hàng hoỏ lưu thụng trong nước và hàng hoỏ xuất nhập khẩu

20. ASEAN Framework Agreement on Intellectual Property Cooperation 21. Madrid Protocol

22. Kevin Lane Keller: Strategic Brand Management- Building, Measuring and Managing Brand Equity

23. TRIPS: Agreement of Trade related aspects of intellectual property rights 24. Cỏc trang web về thương hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 95 - 99)